Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B (bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể tử vong).
Bộ Y tế chỉ đạo khẩn phòng chống bệnh đậu mùa khỉ Ca mắc đậu mùa khỉ thứ 2 tại nước ta đã từng đi du lịch tại Dubai

Tại nước ta, các bệnh truyền nhiễm được phân làm 3 nhóm. Trong đó, nhóm A là các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh bao gồm các bệnh bại liệt, cúm gia cầm A(H5N1), bệnh đậu mùa, bệnh Covid-19, bệnh sốt vàng…

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B
Bộ Y tế vừa bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B

Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong gồm bệnh do virus Adeno, bệnh do virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), bạch hầu, cúm, bệnh dại, ho gà, lao phổi, sốt xuất huyết, sốt rét, sởi, bệnh tay chân miệng, thuỷ đậu…

Nhóm C gồm các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh (giang mai, lậu, bệnh sốt mò, sán lá gan, sốt xuất huyết do virus Hanta…).

Đậu mùa khỉ không phải là bệnh mới, ghi nhận lần đầu tiên vào năm 1958 trên các đàn khỉ được nuôi để nghiên cứu. Trường hợp bệnh đầu tiên ở người được ghi nhận vào năm 1970 tại Cộng hòa Dân chủ Công Gô, kể từ đó bệnh đậu mùa khỉ ở người trở thành bệnh lưu hành ở khu vực Trung Phi và Tây Phi.

Năm 2003, đợt dịch đầu tiên bên ngoài châu Phi là ở Mỹ liên quan đến cầy thảo nguyên (chó đồng) đã dẫn đến hơn 70 ca mắc và sau đó bệnh đậu mùa khỉ được báo cáo rải rác.

Từ tháng 5 đến nay dịch có diễn biến bất thường, lan ra nhiều quốc gia. Thời gian ủ bệnh từ 6-13 ngày, nhưng có thể dao động từ 5-21 ngày. Biểu hiện triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh, nhưng tương tự như bệnh đậu mùa.

Các triệu chứng thường thấy như là: Sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban có thể nhìn giống như mụn nước xuất hiện trên mặt, bên trong miệng hoặc ở các bộ phận khác của cơ thể như bàn tay, bàn chân, ngực, bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. Bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2-3 tuần.

Tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến nay ghi nhận hơn 73.000 ca đậu mùa khỉ ở trên 100 quốc gia, vùng lãnh thổ, 26 ca tử vong. WHO đánh giá, bệnh này khả năng lây nhiễm và tử vong ít hơn so với bệnh đậu mùa. Việt Nam cũng đã ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh có yếu tố đi du lịch từ nước ngoài về.

Đậu mùa khỉ lây từ người sang người qua tiếp xúc gần với người bệnh phát ban đậu mùa khỉ, bao gồm qua tiếp mặt với mặt, da với da, miệng với miệng hoặc miệng với da, gồm cả quan hệ tình dục.

Thanh Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Đậu mùa khỉ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

2.000 chuyên gia Việt Nam và quốc tế

2.000 chuyên gia Việt Nam và quốc tế 'hội tụ' chia sẻ kinh nghiệm điều trị, chăm sóc sản khoa

Hội nghị quốc tế Sản phụ khoa Việt - Pháp, một diễn đàn khoa học lớn quy tụ nhiều chuyên gia của giới sản phụ khoa trên thế giới đã diễn ra tại Hà Nội.
Tiêm chủng sớm -

Tiêm chủng sớm - 'lá chắn' bảo vệ trẻ em trước các bệnh truyền nhiễm

Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...
Hà Nội: 6 người nhập viện cấp cứu sau giải chạy marathon

Hà Nội: 6 người nhập viện cấp cứu sau giải chạy marathon

6 người bị sốc nhiệt khi đang tham gia giải chạy marathon tại Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cấp cứu.
Uống ‘nước chữa bách bệnh’, nhiều người nhập viện nguy kịch

Uống ‘nước chữa bách bệnh’, nhiều người nhập viện nguy kịch

Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước được truyền bá có khả năng chữa bách bệnh.
Nâng cao ý thức người dân về lợi ích của việc rửa tay với xà phòng

Nâng cao ý thức người dân về lợi ích của việc rửa tay với xà phòng

Theo tổ chức y tế thế giới, rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.

Tin cùng chuyên mục

Bác sĩ cảnh báo nguy hiểm chết người từ trào lưu

Bác sĩ cảnh báo nguy hiểm chết người từ trào lưu 'bắt pen' trên TikTok

Bác sĩ cảnh báo, khi theo đuổi trào lưu ''bắt pen'', người chơi sẽ đối mặt với hàng loạt nguy cơ sức khỏe rất nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Hà Nội: Triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng dịch sởi cho hàng nghìn trẻ em

Hà Nội: Triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng dịch sởi cho hàng nghìn trẻ em

Ngày 14/10, Hà Nội chính thức triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn thành phố năm 2024.
Luật hóa dinh dưỡng học đường vì tầm vóc người Việt

Luật hóa dinh dưỡng học đường vì tầm vóc người Việt

Các chuyên gia cho rằng, cần nhân rộng mô hình bữa ăn học đường và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt.
Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Kim Bảng: Tiên phong xây dựng cộng đồng không khói thuốc

Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Kim Bảng: Tiên phong xây dựng cộng đồng không khói thuốc

Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Kim Bảng đã không ngừng nỗ lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Bỏ thuốc lá ở độ tuổi nào sẽ giúp bạn kéo dài tuổi thọ?

Bỏ thuốc lá ở độ tuổi nào sẽ giúp bạn kéo dài tuổi thọ?

Các nhà khoa học đã chỉ ra cụ thể số năm sống mà bạn sẽ mất đi hay lấy lại nhờ quyết định tiếp tục hay bỏ hút thuốc lá vào từng mốc tuổi.
Cảnh báo nguy cơ bùng phát buôn lậu thuốc lá vào cuối năm

Cảnh báo nguy cơ bùng phát buôn lậu thuốc lá vào cuối năm

Thời gian gần đây, tình hình buôn lậu thuốc lá qua biên giới Tây Nam diễn biến phức tạp, gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế và xã hội.
Sau 15 năm không thay đổi, Bộ Y tế đề xuất tăng tiền phụ cấp cho cán bộ y tế

Sau 15 năm không thay đổi, Bộ Y tế đề xuất tăng tiền phụ cấp cho cán bộ y tế

Bộ Y tế cho biết, hiện các mức phụ cấp với nhân viên y tế và chế độ phòng, chống dịch quá thấp, không còn phù hợp với tình hình kinh tế, đời sống hiện nay.
Bệnh tim mạch khiến hơn 200.000 người tử vong mỗi năm tại Việt Nam

Bệnh tim mạch khiến hơn 200.000 người tử vong mỗi năm tại Việt Nam

Việt Nam ghi nhận hơn 200.000 người tử vong mỗi năm vì bệnh tim mạch, cao nhất trong các bệnh và ngày càng trẻ, tăng 11-13%.
300 đại biểu tham dự sự kiện nâng cao nhận thức về quyền của trẻ em gái

300 đại biểu tham dự sự kiện nâng cao nhận thức về quyền của trẻ em gái

Gần 300 đại biểu đã tham dự sự kiện truyền thông “Trẻ em gái làm chủ tương lai” nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế trẻ em gái diễn ra vào ngày 12/10.
Tác hại khôn lường của thuốc lá đối với người cao tuổi

Tác hại khôn lường của thuốc lá đối với người cao tuổi

Các chuyên gia y tế cảnh báo rằng tác hại của thuốc lá đối với người cao tuổi thể hiện rõ ràng nhất ở hệ hô hấp, đặc biệt là phổi.
Hai lãnh đạo Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam tham gia Ủy ban Y tế toàn cầu

Hai lãnh đạo Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam tham gia Ủy ban Y tế toàn cầu

Trong số 34 ủy viên Ủy ban Y tế toàn cầu Lancet vừa được công bố, có 2 đại diện đến từ Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam.
Số ca bệnh cần can thiệp tim mạch tại Việt Nam tăng gần 20%

Số ca bệnh cần can thiệp tim mạch tại Việt Nam tăng gần 20%

Hội nghị Tim mạch can thiệp toàn quốc lần thứ 10 có sự tham gia của hơn 150 chuyên gia tim mạch hàng đầu thảo luận về các hướng mới trong tim mạch can thiệp.
Kỷ lục chưa từng có trong 32 năm lịch sử ghép tạng

Kỷ lục chưa từng có trong 32 năm lịch sử ghép tạng

Sau 32 năm ghép tạng và 14 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước ghi nhận 180 ca chết não hiến tạng.
Thiếu vi chất dinh dưỡng -

Thiếu vi chất dinh dưỡng - 'nạn đói tiềm ẩn' đe dọa sức khoẻ người Việt

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, thiếu vi chất diễn ra từ từ, âm thầm..., vì thế, nó còn được gọi là "nạn đói tiềm ẩn".
Bảo đảm tính thực thi của Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá

Bảo đảm tính thực thi của Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá

Công ước khung của WHO về kiểm soát thuốc lá áp dụng quan điểm vì sức khỏe cộng đồng, quyết tâm dành ưu tiên cho quyền bảo vệ sức khỏe công cộng.
Chiến dịch truyền thông mạnh mẽ về tác hại của thuốc lá

Chiến dịch truyền thông mạnh mẽ về tác hại của thuốc lá

Bộ Y tế phối hợp các cơ quan truyền thông phát các TV Spot về tác hại của thuốc lá và biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá.
TP. Hồ Chí Minh: Làm rõ vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn nghi ngộ độc

TP. Hồ Chí Minh: Làm rõ vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn nghi ngộ độc

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đang phối hợp điều tra nguyên nhân vụ 6 học sinh nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3).
Thuốc Zinnat không rõ nguồn gốc xuất hiện trên thị trường

Thuốc Zinnat không rõ nguồn gốc xuất hiện trên thị trường

Sở Y tế Hà Nội cảnh báo các đơn vị nếu phát hiện thấy thuốc Zinnat tablets 500mg không rõ nguồn gốc như cảnh báo, cần khẩn trương thông báo về Sở Y tế.
Lavenda công thức thảo dược gia truyền

Lavenda công thức thảo dược gia truyền

Lavenda là sản phẩm lý tưởng cho những chị em đang tìm kiếm một giải pháp chăm sóc sức khỏe phụ khoa của mình.
TP. Hồ Chí Minh: Cứu sống bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn

TP. Hồ Chí Minh: Cứu sống bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Bệnh viên Nhân dân Gia Định (TP. Hồ Chí Minh) cứu sống nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người” trong tình trạng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động