Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Hơn 50 nghìn lượt khách tham quan triển lãm ‘‘Sản xuất, tiêu dùng bền vững năm 2024’’ Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Đây là thông tin được Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đưa ra tại Hội nghị quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 diễn ra ngày 19/9, tại thành phố Đà Nẵng.

Theo đó, ngày 24/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình SCP).

Chương trình SCP: Hướng đến kinh tế tuần hoàn

Chương trình đã xác định mục tiêu: Thúc đẩy quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên, nhiên liệu, nguyên vật liệu, khuyến khích phát triển các nguồn tài nguyên, nhiên liệu, nguyên vật liệu và sản phẩm thân thiện môi trường, có thể tái tạo, tái sử dụng và tái chế; thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững trên nền tảng đổi mới, sáng tạo, thực hành và phát triển các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, đẩy mạnh sản xuất và tiêu dùng nội địa bền vững, tạo việc làm ổn định và việc làm xanh, thúc đẩy lối sống bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, hướng đến phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Bộ Công Thương: Hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững
Bà Nguyễn Thị Lâm Giang - Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững phát biểu tại hội nghị

Bà Nguyễn Thị Lâm Giang - Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - khẳng định, Bộ Công Thương đã và đang triển khai mạnh mẽ Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030. Chương trình tiếp cận theo vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác, thiết kế, chế biến, sản xuất, tiêu dùng, thu hồi, tái chế, tái sử dụng và thải ra môi trường và hướng đến nền kinh tế tuần hoàn.

Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030 tiếp cận theo hướng toàn diện và theo xu hướng thế giới nhằm bảo tồn và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, nhiên liệu, nguyên vật liêu. Chương trình không chỉ khuyến khích các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân áp dụng khoa học, công nghệ và thay đổi phương thức quản lý nhằm hướng đến sản xuất bền vững mà còn định hướng và thay đổi hành vi tiêu dùng hướng đến tiêu dùng bền vững tại Việt Nam, qua đó góp phần đạt được các mục tiêu đã đặt ra của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững”- bà Lâm Giang nhấn mạnh.

Báo cáo tại hội nghị, ông Cù Huy Quang - Phó Chánh văn phòng Sản xuất và tiêu dùng bền vững, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - cho biết: Chương trình SCP giai đoạn 2021-2024, Bộ Công Thương đã hoàn thiện chính sách pháp luật thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững; quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên, phát triển nhiên liệu, nguyên vật liệu có thể tái tạo, tái sinh; thiết kế bền vững, thiết kế sinh thái, thiết kế để tái chế, tái sử dụng; thúc đẩy sản xuất sạch hơn, sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường, áp dụng mô hình, liên kết bền vững theo chuỗi vòng đời sản phẩm; phát triển hệ thống phân phối bền vững, xuất nhập khẩu bền vững; thúc đẩy dán nhãn và chứng nhận nhãn sinh thái; đẩy mạnh phát triển thị trường bền vững, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng; đẩy mạnh mua sắm bền vững; nâng cao năng lực, tăng cường giáo dục và thực hành lối sống bền vững; thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn đối với chất thải; đẩy mạnh truyền thông về sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Để thực hiện chương trình, Bộ Công Thương cũng đã đưa ra 15 nhiệm vụ để thực hiện như: Hoàn thiện khung chính sách; quản lý, khai thác bền vững tài nguyên; thiết kế bền vững; thúc đẩy sản xuất sạch hơn, sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường; phát triển hệ thống phân phối bền vững, xuất nhập khẩu bền vững; dán nhãn và chứng nhận nhãn sinh thái; phát triển thị trường bền vững; mua sắm bền vững; nâng cao năng lực; áp dụng kinh tế tuần hoàn đối với chất thải rắn; đẩy mạnh truyền thông về sản xuất và tiêu dùng bền vững; xây dựng dữ liệu thông tin về sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển khoa học công nghệ về SCP; thúc đẩy tiếp cận và hỗ trợ tài chính xanh; hợp tác quốc tế về sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Hành động để phát triển kinh tế xanh

Để thực hiện mục tiêu mà Chương trình SCP đề ra, giải pháp tổng thể cũng yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao tiến hành rà soát, lồng ghép và gắn kết nội dung về sản xuất và tiêu dùng bền vững vào trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các nội dung về sản xuất và tiêu dùng bền vững trong các chương trình hiện có.

Trong đó với vai trò là cơ quan chủ trì, Bộ Công Thương đã thành lập Văn phòng sản xuất và tiêu dùng bền vững. Văn phòng đã giúp tham mưu, giúp việc cho Bộ Công Thương triển khai, thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động ưu tiên thuộc chương trình; làm đầu mối tổng hợp, phối hợp và giải quyết công việc liên quan đến chương trình; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan xây dựng kế hoạch hàng năm thực hiện chương trình; theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực hiện chương trình.

Cũng theo ông Cù Huy Quang, Bộ Công Thương đang xây dựng Chỉ thị về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn của ngành và đã hoàn tất công tác lấy ý kiến của các bên liên quan.

Bộ Công Thương: Hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững
Ông Cù Huy Quang báo cáo kết quả của Chương trình SCP và nội dung của Chỉ thị về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn của Bộ Công Thương

"Nhiệm vụ chung của Chỉ thị gồm: Xây dựng, phê duyệt kế hoạch hành động thực hiện kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với kế hoạch hành động quốc gia. Tăng cường quản lý tài nguyên, nguyên liệu, khai thác, sử dụng năng lượng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững, chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật liệu mới, hạn chế đến mức thấp nhất rác thải trong từng công đoạn của vòng đời sản phẩm, tái sử dụng nguyên vật liệu có sẵn... hướng tới nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn"- ông Quang cho biết.

Để thực hiện Chỉ thị, Bộ Công Thương cũng đề ra các nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị thuộc Bộ, theo đó các đơn vị căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao sẽ triển khai các nhiệm vụ cụ thể theo từng đơn vị.

Đối với Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ có nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững đánh giá thực tiễn và tiềm năng áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, dự án thực hiện kinh tế tuần hoàn trong các lĩnh vực ngành có tiềm năng tại địa phương; hàng năm, sử dụng nguồn kinh phí địa phương triển khai thực hiện các mô hình kinh tế tuần hoàn trong các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Bộ Công Thương: Hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững
Tại hội nghị, khu vực cung cấp tiệc trà được Ban tổ chức yêu cầu sử dụng cốc, thìa dùng một lần làm từ vật liệu thân thiện môi trường

Đối với các hiệp hội, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp ngành Công Thương có nhiệm vụ: Xây dựng, đánh giá tiềm năng áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn tiềm năng nhằm thúc đẩy sản xuất kinh danh bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cụ thể: Các mô hình giảm thiểu tái chế tái sử dụng chất thải; mô hình đổi mới sinh thái, thiết kế bền vững, thiết kế sinh thái, thiết kế để tái chế, tái sử dụng; các mô hình sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên RECP, mô hình cụm công nghiệp làng nghề sinh thái, mô hình chuỗi bền vững và các mô hình kinh tế tuần hoàn tiềm năng khác dựa trên nền tảng số, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp đạt các mục tiêu phát triển bền vững và đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn quốc tế về phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.

Tăng cường quản lý tài nguyên, nguyên liệu, khai thác, sử dụng năng lượng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững. Chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật liệu mới, tái chế, thân thiện môi trường. Áp dụng các mô hình quản lý để hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất nguyên vật liệu, năng lượng sử dụng và rác thải trong từng công đoạn của vòng đời sản phẩm, tái sử dụng nguyên vật liệu có sẵn... hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện môi trường.

Tại hội nghị, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam đã có bài tham luận về sản xuất bền vững hướng đến kinh tế tuần hoàn trong một số ngành công nghiệp. Viện Nghiên cứu da giầy, Hiệp hội Dệt May, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội đã chia sẻ kinh nghiệm triển khai, những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Bài và ảnh: Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Hình ảnh một lớp học được nhận định là trên địa bàn TP. Hà Nội trình chiếu hình ảnh bản đồ có "đường lưỡi bò" đang gây xôn xao dư luận, cần được chấn chỉnh.
Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
Ấm tình quân dân sau câu chuyện binh nhì Trung đoàn 98 bật khóc khi rời Làng Nủ

Ấm tình quân dân sau câu chuyện binh nhì Trung đoàn 98 bật khóc khi rời Làng Nủ

Binh nhì Thào Mí Lình thuộc Trung đoàn 98, bật khóc khi buộc phải rời Làng Nủ, khi anh bị thương trong lúc đang cùng đồng đội nỗ lực tìm kiếm nạn nhân mất tích.
Tin bão khẩn cấp ngày 19/9: Bão số 4 vào đất liền, sơ tán gần 1.000 người vùng nguy cơ sạt lở

Tin bão khẩn cấp ngày 19/9: Bão số 4 vào đất liền, sơ tán gần 1.000 người vùng nguy cơ sạt lở

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị vào lúc 14 giờ.
Lâm Đồng: Đề xuất gần 100 vị trí đổ vật liệu dư thừa khi thi công 2 dự án cao tốc

Lâm Đồng: Đề xuất gần 100 vị trí đổ vật liệu dư thừa khi thi công 2 dự án cao tốc

Các đơn vị thi công đề xuất tỉnh Lâm Đồng chấp thuận gần 100 vị trí đổ vật liệu dư thừa trong quá trình thi công xây dựng dự án cao tốc Tân Phú – Liên Khương.

Tin cùng chuyên mục

Danh sách các doanh nghiệp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ngày 19/9 qua Vuasanca

Danh sách các doanh nghiệp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ngày 19/9 qua Vuasanca

Danh sách các cá nhân, doanh nghiệp ủng hộ thông qua Chương trình 'Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt' của Vuasanca cập nhật ngày 19/9.
Sống sót sau lũ quét, một học sinh ở Bát Xát được Trường Đại học Điện lực nhận nuôi

Sống sót sau lũ quét, một học sinh ở Bát Xát được Trường Đại học Điện lực nhận nuôi

Em Thào Thị Nhè, học sinh lớp 11A4 Trường THPT số 2 Bát Xát may mắn sống sót sau lũ quét đã sẽ được Trường Đại học Điện lực nhận nuôi đến hết cấp 3.
Kiểm toán nhà nước điều động, bổ nhiệm 21 lãnh đạo cấp Vụ

Kiểm toán nhà nước điều động, bổ nhiệm 21 lãnh đạo cấp Vụ

Chiều 19/9, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước về công tác cán bộ.
Doanh nghiệp đồng hành, nối dài cánh tay thiện nguyện cùng Vuasanca
 đến với Bảo Yên

Doanh nghiệp đồng hành, nối dài cánh tay thiện nguyện cùng Vuasanca đến với Bảo Yên

Với mong muốn chia sẻ nhiều hơn nữa đến những nơi khó khăn do ảnh hưởng bão, nhiều doanh nghiệp đã tình nguyện chung sức, đồng lòng cùng Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi thư cảm ơn tổ chức, cá nhân chung tay khắc phục bão lũ

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi thư cảm ơn tổ chức, cá nhân chung tay khắc phục bão lũ

Bộ Giáo dục và Đào tạo cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ kịp thời của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân với ngành giáo dục trong bão lũ.
Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024: Tiếp nối hành trình "Cộng đồng kiến tạo"

Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024: Tiếp nối hành trình "Cộng đồng kiến tạo"

Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024: Tiếp nối hành trình "Cộng đồng kiến tạo" do Báo Nhân Dân chủ trì đã và đang được cộng đồng đón nhận.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Không gây áp lực, quá tải học tập cho học sinh ảnh hưởng bão lũ

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Không gây áp lực, quá tải học tập cho học sinh ảnh hưởng bão lũ

Ngày 19/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức dạy học đối với các trường thiệt hại do bão lũ.
Tin chiều ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới từ bão số 4 suy yếu và sẽ tan trên khu vực Trung Lào

Tin chiều ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới từ bão số 4 suy yếu và sẽ tan trên khu vực Trung Lào

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (16h-19/9) vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở 16,9N; 106,7E, trên đất liền các tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị.
Thanh Hóa: Gãy cành cây xà cừ khiến 1 giáo viên bị thương nặng, 4 xe ô tô hư hỏng biến dạng

Thanh Hóa: Gãy cành cây xà cừ khiến 1 giáo viên bị thương nặng, 4 xe ô tô hư hỏng biến dạng

Một giáo viên của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục thường xuyên huyện Hà Trung đã bị thương nặng cùng 4 ô tô hư hỏng khi bị cành xà cừ gãy đổ trúng.
Dự báo thời tiết ngày mai 20/9/2024: Áp thấp nhiệt đới từ bão số 4 suy yếu và tan dần

Dự báo thời tiết ngày mai 20/9/2024: Áp thấp nhiệt đới từ bão số 4 suy yếu và tan dần

Dự báo thời tiết ngày mai 20/9/2024: Mưa lớn trên 350mm từ Thanh Hóa đến Quảng Trị; mưa dông lớn đồng bằng, ven biển Bắc Bộ, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên, Nam Bộ.
Vận hành chính thức tài khoản Zalo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Vận hành chính thức tài khoản Zalo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa ban hành quyết định thành lập tài khoản Zalo Bảo hiểm xã hội Việt Nam-kênh thông tin chính thức về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Nóng: Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương

Nóng: Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương

Đại diện Ban lãnh đạo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã xác nhận thông tin Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương.
Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa từ các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum

Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa từ các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của mưa lớn, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum có nguy cơ lũ quét và sạt lở.
Phát động cuộc thi viết

Phát động cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2024

Chiều nay (19/9), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024.
Tạm dừng khai thác chuyến bay đến Quảng Bình do bão số 4

Tạm dừng khai thác chuyến bay đến Quảng Bình do bão số 4

Do ảnh hưởng của bão số 4, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam chỉ đạo sân bay Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình tạm dừng khai thác từ 15 giờ đến 22 giờ ngày 19/9.
Quảng Bình: Mưa lớn liên tục, di dời người dân khu vực có nguy cơ sạt lở

Quảng Bình: Mưa lớn liên tục, di dời người dân khu vực có nguy cơ sạt lở

Tại tỉnh Quảng Bình chính quyền địa phương đã đến vận động, di dời 105 hộ/506 người dân nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở cao đến nơi an toàn.
Quảng Trị: Xuất hiện hố sụt sau khi mưa lớn xảy ra

Quảng Trị: Xuất hiện hố sụt sau khi mưa lớn xảy ra

Sau khi nhận được thông tin xuất hiện hố sụt lún, cơ quan chức năng Quảng Trị cắm biển và hàng rào cảnh báo không để người dân đến gần khu vực nguy hiểm.
Vì sao Gojek thất bại, rút lui khỏi thị trường Việt Nam?

Vì sao Gojek thất bại, rút lui khỏi thị trường Việt Nam?

Từ 16/9, Gojek - ông lớn trong thị trường xe ôm công nghệ xin rút lui khỏi thị trường Việt Nam sau 6 năm ra mắt, vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến thất bại này?
Cảnh giác thủ đoạn giả danh shipper lừa đảo khách hàng chuyển khoản

Cảnh giác thủ đoạn giả danh shipper lừa đảo khách hàng chuyển khoản

Vừa qua, tình trạng giả danh shipper, yêu cầu chuyển khoản trước khi nhận hàng gia tăng, sự việc có dấu hiệu của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết và thương hiệu nông sản, gắn nông nghiệp với du lịch… là những giải pháp Ninh Thuận đã triển khai nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động