Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ hai 04/11/2024 18:10

Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long xuất khẩu trên một triệu tấn gạo

Theo ngành thương mại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng vừa xuất 150.000 tấn gạo, nâng tổng lượng gạo xuất khẩu từ đầu năm đến nay trên 1 triệu tấn; tổng giá trị đạt trên 480 triệu USD. Từ nay đến cuối năm, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch xuất thêm 4,4 triệu tấn gạo.

 -  Từ giữa năm 2010 trở lại đây, công tác thông tin, dự báo thị trường lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long nhanh, chính xác hơn. Các địa phương tổ chức tốt việc thu mua nguyên liệu, chế biến và bảo quản tốt hơn, chất lượng gạo được bảo đảm. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo được chấn chỉnh nên tính chuyên nghiệp trong hoạt động được nâng lên, có trách nhiệm với khâu sản xuất của người nông dân hơn. Hiện tượng bán phá giá, gây thiệt hại đến quyền lợi của người sản xuất, của doanh nghiệp đã được hạn chế. Số lượng doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh bảo đảm sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng và xây dựng thương hiệu hàng hóa tăng thêm. Hệ thống thương lái và xay xát bước đầu được tổ chức lại theo hướng gắn kết với các doanh nghiệp xuất khẩu và mua lúa gạo theo giá thị trường, bảo đảm cho người trồng lúa có lãi từ 30% trở lên. Năm nay, vụ lúa Đông Xuân tại Đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa nhờ các địa phương mở rộng diện tích cánh đồng một giống ở những tổ hợp tác, trang trại, hợp tác xã, tạo thuận lợi cho việc gieo sạ đồng loạt, khống chế được dịch bệnh và thực hiện quy trình cơ giới hóa đồng bộ. Nhờ đó, lúa hàng hóa đã được tiêu thụ hết với giá tốt, tạo đà cho sản xuất lúa và xuất khẩu gạo năm tới thuận lợi. Đồng bằng sông Cửu Long đang khuyến khích các doanh nghiệp chuyển dần từ phương thức kinh doanh truyền thống (theo kiểu thu mua, chế biến, phân loại rồi xuất khẩu) sang hình thức đầu tư kinh doanh xuất khẩu; phối hợp với địa phương và nông dân để sản xuất lúa chất lượng cao, chủ động đầu ra và bán với giá cao hơn, trong đó phải làm tốt hai khâu là chất lượng và thương hiệu. Được biết, nhiều doanh nghiệp chuyên doanh gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long hiện bị hạn chế về vốn, khả năng bảo quản yếu, thời gian bảo quản ngắn đã gây sức ép lên các doanh nghiệp trong việc trữ gạo chờ giá lên. Đa số các doanh nghiệp chưa tự tổ chức được vùng nguyên liệu, còn dựa vào cung cầu thị trường. Nhiều doanh nghiệp thiếu liên kết với người sản xuất, nhà khoa học và các doanh nghiệp khác để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh.

Vietnam+

baocongthuong.com.vn
Bài viết cùng chủ đề: Đồng bằng sông Cửu Long

Tin cùng chuyên mục

Ông Đặng Phúc Nguyên: Xuất khẩu rau quả có thể sớm đạt 10 tỷ USD

Nhập khẩu đậu tương từ Campuchia tăng gần 8 lần

Thuế xuất nhập khẩu phân bón, thuốc lá thay đổi ra sao từ 16/12/2024?

Brazil, Indonesia và Campuchia là 3 nguồn cung hồ tiêu chính của Việt Nam

Việt Nam giữ vững 'ngôi vương' xuất khẩu gạo vào thị trường Philippines

Long An: 10 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 10,6 tỷ USD

Tháng 10, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở lại mốc 1 tỷ USD

Bộ Công Thương sắp tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Xuất khẩu nông sản: Gạo, cà phê, rau quả đón kỷ lục mới

Ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin về việc nho sữa Trung Quốc có dư lượng thuốc sâu vượt ngưỡng cho phép

Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu: Không thể chậm trễ

Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam

Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Vì sao vẫn đối diện với bài toán thiếu bền vững?

Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông - lâm - thủy sản Việt Nam

​​​​Ngành logistics Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Ả rập Xê út tăng trưởng 2 con số

Việt Nam chi hơn 1,54 tỷ USD nhập khẩu khí đốt hóa lỏng trong 9 tháng năm 2024

Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương

Lý do cá ngừ Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới?