Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh cải cách tiền lương

Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương.
Hơn 800.000 nhà giáo đã góp ý dự thảo Luật Nhà giáo Luật Nhà giáo: Nên bổ sung thêm nhà giáo nước ngoài Quy định chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo có gì mới?

Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành Kết luận số 990/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Nhà giáo.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo. Ảnh: QH

Kết luận nên rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất về sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo. Ghi nhận và đánh giá cao cơ quan chủ trì soạn thảo đã tích cực phối hợp với Cơ quan thẩm tra, nghiêm túc tiếp thu, bổ sung, chỉnh lý hồ sơ dự án Luật theo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 37 (Kết luận số 959/KL-UBTVQH15 ngày 27/9/2024).

Hồ sơ dự án Luật cơ bản đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8. Đồng thời cơ bản nhất trí với Báo cáo thẩm tra sơ bộ (lần 2) của Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến của Chủ tịch Quốc hội, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo thẩm tra sơ bộ (lần 2) của Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục và ý kiến tham gia thẩm tra của Thường trực Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, trong đó lưu ý một số nội dung.

Cụ thể, về hồ sơ: Vì nội dung dự án Luật Nhà giáo thay đổi căn bản so với dự án Luật Nhà giáo trình lần đầu, do vậy đề nghị hoàn thiện hồ sơ dự án Luật, bổ sung các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn kèm theo và xây dựng Tờ trình mới của Chính phủ về dự án Luật Nhà giáo trình Quốc hội trước ngày 18/10/2024 để thảo luận cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Về tính thống nhất với hệ thống pháp luật: Tiếp tục rà soát kỹ lưỡng dự thảo Luật với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, xử lý những xung đột pháp lý, bảo đảm tính kế thừa, thống nhất, đồng bộ, liên thông, ngắn gọn, có trọng tâm, trọng điểm; lưu ý đến tính chất đặc thù của đối tượng nhà giáo công tác tại các cơ sở giáo dục thuộc các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.

Dự thảo Luật cần bảo đảm nguyên tắc: không quy định lại các vấn đề đã được điều chỉnh bởi các luật chuyên ngành; chỉ quy định những nội dung thuộc thẩm quyền của Quốc hội, giao Chính phủ, các bộ, ngành theo thẩm quyền quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành luật; đối với những chính sách mới, có tính đặc thù, cần đánh giá tác động kỹ lưỡng, xác định rõ đối tượng áp dụng, bảo đảm phù hợp, khả thi. Các quy định, chính sách cần ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà giáo.

Đặc biệt, về các chính sách đối với nhà giáo: Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các chính sách đối với nhà giáo theo hướng thận trọng, nhất quán, khả thi, có sự đột phá; bảo đảm các khung chính sách của Nhà nước về nhà giáo được cụ thể hóa đầy đủ.

Đánh giá kỹ lưỡng hơn tác động của những chính sách mới, nhất là việc bảo đảm các nguồn lực về tài chính, nguồn nhân lực để thực hiện. Rà soát các chính sách về tuyển dụng, sử dụng, đánh giá nhà giáo bảo đảm tương thích, đồng bộ với hệ thống pháp luật và có những cơ chế, chính sách đặc thù để khuyến khích, thu hút nhà giáo.

Chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương. Việc quản lý nhà giáo và quy định về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước về nhà giáo cần bảo đảm sự tập trung, có phân cấp, phân quyền phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng chủ thể quản lý.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với cơ quan của Quốc hội thẩm tra chính thức dự án Luật Nhà giáo, trình Quốc hội xem xét thảo luận.

Trước đó, tại phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, việc ban hành Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về vị trí, vai trò của đội ngũ nhà giáo trong sự nghiệp phát triển đất nước. Đồng thời, kiến tạo các chính sách đột phá để phát triển đội ngũ nhà giáo; phù hợp với xu thế của quốc tế trong xây dựng chính sách nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo (bản chỉnh lý đến ngày 1/10/2024) gồm 9 Chương 45 Điều (giảm 26 Điều so với dự thảo bản trình Quốc hội ngày 6/9/2024). Dự thảo Luật Nhà giáo sau khi được chỉnh lý đảm bảo không làm thay đổi 5 chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 95/NQ-CP bao gồm: Định danh nhà giáo; Tiêu chuẩn và chức danh nhà giáo; Tuyển dụng, sử dụng và chế độ làm việc của nhà giáo; Đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh nhà giáo; Quản lý nhà nước về nhà giáo.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu nội dung bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Việt Nam kiên định củng cố và phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với Trung Quốc.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Sáng 13/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường đang thăm chính thức Việt Nam.
Chùm ảnh: Thủ tướng Chính phủ chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Chùm ảnh: Thủ tướng Chính phủ chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Sáng 13/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường thăm Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 14/10.
Bộ Công Thương ký Bản ghi nhớ hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng nông sản với Bộ Thương mại Trung Quốc

Bộ Công Thương ký Bản ghi nhớ hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng nông sản với Bộ Thương mại Trung Quốc

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đã ký kết và trao 2 bản ghi nhớ quan trọng trước sự chứng kiến của 2 Thủ tướng..
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Sáng 13/10, tại Phủ Chủ tịch, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường.
Doanh nhân Việt Nam: Nghĩ lớn, làm lớn trong kỷ nguyên đất nước vươn mình

Doanh nhân Việt Nam: Nghĩ lớn, làm lớn trong kỷ nguyên đất nước vươn mình

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 là dịp đề cao, vinh danh những doanh nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Hình mẫu của ASEAN

Hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Hình mẫu của ASEAN

Những năm qua, hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc không ngừng tăng trưởng tích cực, tạo nên hình mẫu về sự hợp tác toàn diện, hiệu quả...
Các hiệp định thương mại tự do - tiền đề nâng tầm quan hệ kinh tế Việt Nam và Trung Quốc

Các hiệp định thương mại tự do - tiền đề nâng tầm quan hệ kinh tế Việt Nam và Trung Quốc

Các FTA cùng với việc Việt Nam và Trung Quốc xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại song phương.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội kiến Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội kiến Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường

Tối 12/10, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội kiến với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Tối 12/10, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường thăm chính thức Việt Nam từ ngày 12-14/10/2024.
Quảng Ninh: Gặp mặt kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam

Quảng Ninh: Gặp mặt kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam

Tỉnh Quảng Ninh tổ chức chương trình gặp mặt doanh nghiệp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam nhằm tôn vinh những đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp.
Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Tối 12/10/2024, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 12 - 14/10/2024, theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Khẩn trương xử lý các kiến nghị về giá đất, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh

Khẩn trương xử lý các kiến nghị về giá đất, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; khẩn trương xử lý các kiến nghị về giá đất trong triển khai Luật Đất đai...
Thủ tướng: Chuyển đổi số quốc gia - Đẩy mạnh đột phá, hướng tới

Thủ tướng: Chuyển đổi số quốc gia - Đẩy mạnh đột phá, hướng tới 'mục tiêu kép'

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số, phấn đấu đưa toàn bộ các dịch vụ công lên nền tảng số.
Củng cố tin cậy, thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc

Củng cố tin cậy, thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc

Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa Lý Cường thăm chính thức Việt Nam từ ngày 12 đến 14/10.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai giảng tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai giảng tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Sáng ngày 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024

Sáng nay (12/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (Ủy ban), chủ trì chương trình Chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia.
Hội nghị Cấp cao ASEAN thông qua và ghi nhận 90 văn kiện hợp tác quan trọng

Hội nghị Cấp cao ASEAN thông qua và ghi nhận 90 văn kiện hợp tác quan trọng

Chiều ngày 11/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã thông tin với báo chí về kết quả các Hội nghị cấp cao ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Trung Quốc

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Trung Quốc

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Lương Cường, Thường trực Ban Bí thư, làm Trưởng đoàn, thăm và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 9-12/10.
Bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan

Bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Lãnh đạo các nước ASEAN đã tham dự Lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
Thủ tướng nêu 3 đề xuất tăng cường hợp tác

Thủ tướng nêu 3 đề xuất tăng cường hợp tác 'Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0'

Ngày 11/10, tại Viêng-Chăn, Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động