Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chuyên gia giải thích điều gì đằng sau động thái thay đổi học thuyết hạt nhân của Nga?

Việc xem xét lại các nguyên tắc của răn đe hạt nhân là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ căng thẳng giữa Moscow và phương Tây trong bối cảnh cuộc chiến ủy nhiệm.
Nga: Học thuyết hạt nhân sẽ áp dụng với cả "vùng lãnh thổ mới" Chiến sự Nga-Ukraine ngày 2/9/2024: Ông Zelensky tuyệt vọng cầu cứu phương Tây; Nga cảnh báo thay đổi học thuyết hạt nhân

Ông Dmitry Suslov, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Âu và Quốc tế tại Trường Kinh tế Cao cấp của Nga cho rằng, những thay đổi trong chính sách hạt nhân của Nga do Tổng thống Putin công bố nhằm mục đích hạ thấp ngưỡng hạt nhân và thay đổi cán cân rủi ro cho phương Tây.

Hiện tại, phương Tây đang leo thang và thậm chí tiến hành cuộc chiến tranh hỗn hợp chống lại Nga, đồng thời thảo luận về việc biến thành cuộc chiến tranh nóng”, ông Suslov nói.

Theo nhà phân tích, lý do cơ bản khiến phương Tây làm điều này là vì họ “tin Nga sẽ không bao giờ sử dụng vũ khí hạt nhân và thiệt hại đối với phương Tây từ thất bại ở Ukraine lớn hơn nhiều so với thiệt hại do leo thang xung đột”.

Chuyên gia giải thích điều gì đằng sau động thái thay đổi học thuyết hạt nhân của Nga?
Trước các mối đe dọa mới nổi lên từ phương Tây, mới đây tại cuộc họp Hội đồng An ninh Nga, Tổng thống Putin đã công bố một loạt cập nhật trong chiến lược quốc gia về sử dụng vũ khí hạt nhân. Ảnh: Sputnik

Nga đang thay đổi sự cân bằng và cố gắng thuyết phục phương Tây thiệt hại cho chính họ sẽ chỉ đơn giản là sự tự sát và tốt hơn là không nên leo thang thêm nữa, bởi vì Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân với nhiều lựa chọn hơn và thậm chí để chống lại Ukraine”, ông Suslov nhấn mạnh.

Ngoài ra, chuyên gia cho hay, thời điểm đưa ra tuyên bố này có liên quan đến cuộc thảo luận của chính quyền ông Biden về khả năng phương Tây sẽ cho phép Kiev sử dụng tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.

Quyết định vẫn chưa được đưa ra. Vì vậy, lý do Tổng thống Putin đề cập đến những thay đổi này trước khi công bố học thuyết hạt nhân là nhằm thay đổi quá trình ra quyết định và thuyết phục chính quyền ông Biden không thực hiện bước đi đó”, ông Suslov lưu ý.

Trong khi đó, ông Mikael Valtersson, cựu sĩ quan của Lực lượng vũ trang Thụy Điển, cựu chính trị gia quốc phòng kiêm tham mưu trưởng của đảng Dân chủ Thụy Điển cũng đồng tình và nói tuyên bố của ông Putin về những thay đổi đối với học thuyết hạt nhân của Nga phản ánh “mối quan hệ rất căng thẳng giữa phương Tây và Nga”.

Các nước phương Tây, từ quan điểm thực tế, là một phần của cuộc chiến - họ đang tiến hành ở Ukraine một cuộc chiến ủy nhiệm chống lại Nga”,ông Valtersson nhận định.

Chính quyền Nga phải làm điều gì đó để chứng tỏ sự nghiêm túc, nếu không phương Tây sẽ chỉ tăng cường những gì họ cho phép Ukraine làm.

Tôi tin phương Tây giờ đây sẽ bớt kiên quyết hơn nhiều trong việc cho phép tấn công tên lửa tầm xa chống lại Nga”, ông Valtersson nhấn mạnh.

Khi đề cập đến tuyên bố của ông Putin rằng Nga có quyền tiến hành cuộc tấn công hạt nhân - nếu bị tấn công bởi một quốc gia phi hạt nhân được một cường quốc hạt nhân hỗ trợ, ngay cả khi sử dụng vũ khí thông thường, chuyên gia này cho hay rõ ràng điều này có liên quan đến thực tế là Ukraine không thể tấn công các mục tiêu của Nga, nếu không có sự hỗ trợ của phương Tây.

Điều đó sẽ tạo ra sự do dự giữa các quốc gia phương Tây, bởi Moscow có thể coi họ là một mục tiêu tiềm năng”, ông Valtersson lưu ý.

Trước đó, Tổng thống Putin đã công bố loạt đề xuất sửa đổi đối với học thuyết hạt nhân của nước này. Nhà lãnh đạo Nga nêu rõ những thay đổi này nhằm đáp ứng tình hình quân sự và chính trị đang thay đổi nhanh chóng. Trong đó, một điểm cập nhật chính của học thuyết hạt nhân là việc mở rộng danh sách “những mối đe dọa quân sự” nằm trong phạm vi áp dụng chính sách răn đe hạt nhân của Nga.

Các sửa đổi được đề xuất cũng nêu rõ các điều kiện mà Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân, như khi nhận được thông tin đáng tin cậy về một đợt triển khai quy mô lớn các vũ khí tấn công từ trên không hướng về lãnh thổ Nga.

Chuyên gia giải thích điều gì đằng sau động thái thay đổi học thuyết hạt nhân của Nga?
Tổng thống Putin tại phiên họp của Hội đồng An ninh Liên bang Nga. Ảnh: Kremlin

Các đề xuất hiện ở dạng dự thảo và cần được Tổng thống Putin thông qua trước khi có hiệu lực. Tổng thống Nga không nói khi nào sẽ phê duyệt những đề xuất này.

Học thuyết hạt nhân hiện hành của Nga được thông qua năm 2020, trong đó quy định 4 trường hợp Moscow được phép sử dụng vũ khí nguyên tử.

Thứ nhất là nếu Nga nhận được "thông tin đáng tin cậy" rằng tên lửa đạn đạo đã được phóng về hướng nước này hoặc đồng minh. Thứ hai là khi vũ khí hạt nhân hoặc các loại khí tài hủy diệt hàng loạt khác được sử dụng để chống lại Nga hoặc đồng minh.

Tiếp theo là trường hợp kẻ thù của Nga có hành động nhằm vào "cơ sở quân sự, nhà nước quan trọng", có thể làm gián đoạn năng lực phản ứng của lực lượng hạt nhân. Cuối cùng là kịch bản Moscow bị tấn công bằng vũ khí truyền thống có khả năng đe dọa đến tồn vong quốc gia.

Tổng thống Putin đầu năm nay cho rằng, Nga cần cập nhật học thuyết hạt nhân để ứng phó các mối đe dọa mới từ NATO.

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov hồi tháng 6 mô tả học thuyết hạt nhân của Moscow là "quá chung chung", nhấn mạnh Nga cần "nói rõ, cụ thể và chắc chắn hơn về những gì có thể xảy ra" nếu phương Tây tiếp tục leo thang, ám chỉ khả năng Mỹ và đồng minh cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa viện trợ để tập kích vào sâu trong lãnh thổ Nga.

Thanh Bình
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ukraine

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Israel tăng cường không kích Lebanon khiến gần 700 người thiệt mạng, các nước khẩn cấp sơ tán công dân

Israel tăng cường không kích Lebanon khiến gần 700 người thiệt mạng, các nước khẩn cấp sơ tán công dân

Israel tăng cường không kích Lebanon khiến gần 700 người thiệt mạng, nhiều quốc gia khẩn cấp sơ tán công dân khỏi khu vực để tránh xung đột leo thang.
Các chỉ huy Ukraine sốc trước việc đào tạo tân binh; ông Zelensky sẽ buộc phải ký đầu hàng vô điều kiện

Các chỉ huy Ukraine sốc trước việc đào tạo tân binh; ông Zelensky sẽ buộc phải ký đầu hàng vô điều kiện

Tờ Financial Times cho biết, các chỉ huy địa phương của lực lượng vũ trang Ukraine ngày càng lo ngại về vấn đề nhân sự.
Giá cà phê và giá đường thế giới tăng vọt do hạn hán ở Brazil

Giá cà phê và giá đường thế giới tăng vọt do hạn hán ở Brazil

Giá cà phê và đường thế giới tăng vọt lên mức cao mới khi các nhà đầu tư vẫn tập trung vào Brazil đang chịu hạn hán với dự báo thời tiết tiếp tục khô hạn.
Nguy cơ chiến tranh tổng lực tại Trung Đông; ông Trump sẽ gặp Tổng thống Ukraine Zelensky

Nguy cơ chiến tranh tổng lực tại Trung Đông; ông Trump sẽ gặp Tổng thống Ukraine Zelensky

Nguy cơ chiến tranh tổng lực tại Trung Đông; ông Trump sẽ gặp Tổng thống Ukraine Zelensky;... là những tin nóng thế giới trong ngày 27/9.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 27/9/2024: Tình báo Mỹ lo sợ kịch bản Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 27/9/2024: Tình báo Mỹ lo sợ kịch bản Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 27/9/2024: Tình báo Mỹ lo sợ kịch bản Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga sẽ khiến Moscow trả đũa cứng rắn
Hợp tác thương mại Việt-Trung: Mũi xung kích, điểm sáng nổi bật trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện

Hợp tác thương mại Việt-Trung: Mũi xung kích, điểm sáng nổi bật trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện

Các FTA cùng với việc Việt Nam và Trung Quốc xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại song phương.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/9/2024: Nhà Trắng thừa nhận Kiev sẽ phải nhượng bộ lãnh thổ; NATO ‘an ủi’ Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/9/2024: Nhà Trắng thừa nhận Kiev sẽ phải nhượng bộ lãnh thổ; NATO ‘an ủi’ Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/9/2024: Nhà Trắng thừa nhận Kiev sẽ phải nhượng bộ lãnh thổ; NATO ‘an ủi’ Ukraine.
Việt Nam đề xuất 5 yếu tố để đối phó hiệu quả với các thách thức an ninh của ASEAN tại ADSOM+

Việt Nam đề xuất 5 yếu tố để đối phó hiệu quả với các thách thức an ninh của ASEAN tại ADSOM+

Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+) diễn ra tại thủ đô Vientiane, dưới sự chủ trì của Lào. Việt Nam đã đưa ra nhiều đề xuất mới.
Đa số thế giới đã chán ông Zelensky

Đa số thế giới đã chán ông Zelensky

Theo nhà khoa học chính trị Nga Vadim Mingalev, hầu hết các nước trên thế giới không muốn can thiệp vào cuộc xung đột Ukraine vì lo ngại nó sẽ leo thang.
Vũ khí quân sự thế giới ngày 26/9: AI tích hợp vào không chiến ngoài tầm nhìn

Vũ khí quân sự thế giới ngày 26/9: AI tích hợp vào không chiến ngoài tầm nhìn

Tin tức cập nhật các vũ khí, khí tài quân sự mới nhất ngày 26/9: Máy bay không người lái vận tải được 1,5 tấn hàng của Pháp, tích hợp AI vào không chiến...
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ khi chốt chặn cuối cùng ở mặt trận bị Nga vượt qua.
Chiến tranh hạt nhân giữa Nga và Ukraine?; ông Trump muốn Mỹ ngừng can thiệp cuộc chiến

Chiến tranh hạt nhân giữa Nga và Ukraine?; ông Trump muốn Mỹ ngừng can thiệp cuộc chiến

Tổng thống Putin cảnh báo chiến tranh hạt nhân với Ukraine; Hezbollah ‘dội lửa’ Tel Aviv;... là những điểm tin nóng thế giới trong ngày 26/9.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sử dụng vũ khí hạt nhân, nhiều quốc gia ‘đứng ngồi không yên’

Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sử dụng vũ khí hạt nhân, nhiều quốc gia ‘đứng ngồi không yên’

Ngày 25/9, phát biểu khai mạc tại cuộc họp Hội đồng An ninh Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề xuất thay đổi học thuyết hạt nhân của Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện

Chiến sự Nga-Ukraine 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện.
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump đối mặt mối đe dọa bị ám sát lần 3?

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump đối mặt mối đe dọa bị ám sát lần 3?

Ông Trump đã trở thành mục tiêu trong một cuộc mít tinh ở Pennsylvania vào tháng 7. Đầu tháng 9, cựu Tổng thống lại bị ám sát hụt tại chính sân golf của mình.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/9: Lính Ukraine rút lui ở Kursk; Kiev chọc thủng phòng tuyến Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/9: Lính Ukraine rút lui ở Kursk; Kiev chọc thủng phòng tuyến Nga

Theo Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Akhmat, Thiếu tướng Apty Alaudinov cho biết, lực lượng Ukraine đang từ bỏ hàng loạt vị trí ở Kursk của Nga.
Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024

Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024

Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024 tại thủ đô Vientiane, Lào với sự tham dự của các nước thành viên ASEAN cùng chủ nhà Lào.
Nga dồn sức khóa chặt quân Ukraine ở Ugledar

Nga dồn sức khóa chặt quân Ukraine ở Ugledar

Quân đội Nga đang vây hãm lực lượng Ukraine 'trong thế gọng kìm' về phía thành phố Ugledar khiến bất kỳ sự luân chuyển quân nào trong khu vực này đều vô ích.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine từ chối đàm phán, Nga đề xuất giải pháp chấm dứt xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine từ chối đàm phán, Nga đề xuất giải pháp chấm dứt xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine đang phụ thuộc 80% vào viện trợ quân sự nước ngoài, khi AFU cơ bản không còn khả năng tự chủ nguồn lực
Điểm tin nóng thế giới ngày 25/9:

Điểm tin nóng thế giới ngày 25/9: 'Bão tố' không kích từ Israel, 3 chỉ huy Hezbollah thiệt mạng

Israel không kích Beirut khiến 3 chỉ huy Hezbollah thiệt mạng, gây thương vong lớn cho Lebanon. Mỹ lo ngại xung đột leo thang và kêu gọi giải pháp ngoại giao.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động