Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ sáu 08/11/2024 22:55

Còn 2.646 tỷ đồng chưa biết trông vào đâu!

Được giao nhiệm vụ quản lý vận hành lưới điện an toàn nhưng nếu không được ưu tiên, NPT sẽ không bảo đảm huy động được lượng vốn lớn theo chiến lược phát triển đề ra. Ông Đặng Phan Tường – Chủ tịch HĐTV NPT - trao đổi với phóng viên Vuasanca xung quanh vấn đề này.

Ảnh: Q.H

 - Lưới điện quốc gia đang trong tình trạng đầy tải, quá tải nghiêm trọng. NPT đã có giải pháp gì để đảm bảo an toàn cung ứng điện cho năm 2012 và những năm tiếp theo?

- Hiện nay khả năng của lưới điện quốc gia chưa đáp ứng được yêu cầu truyền tải điện. Trong nhiều thời điểm một số đường dây và trạm biến áp quan trọng phải vận hành trong tình trạng đầy và quá tải, nguy cơ sự cố cao. Nhằm khắc phục tình trạng này, từ đầu năm, NPT đã lập và triển khai thực hiện nhiều phương án đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục; chỉ đạo các công ty truyền tải điện tăng cường công tác kiểm tra, xử lý những tồn tại của các thiết bị trạm biến áp và đường dây, đặc biệt là các đường dây và trạm biến áp đang vận hành trong tình trạng đầy và quá tải. Tập trung đẩy nhanh tiến độ để đóng điện các dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) mới, đồng thời tiến hành nâng công suất các trạm biến áp hiện hữu. NPT phấn đấu năm 2012 hoàn thành và đưa vào vận hành 42 công trình lưới điện từ 110-500 kV, khởi công xây dựng 57 công trình lưới điện 220-500 kV. Với lượng đầu tư này, NPT phải huy động được 14.000 tỷ đồng.

Ông Đặng Phan Tường – Chủ tịch HĐTV NPT

Độc quyền trong lĩnh vực truyền tải điện, NPT sẽ có nhiều thuận lợi trong việc thu xếp vốn?

- Hiện nay khâu phân phối điện của EVN do 5 tổng công ty đảm nhiệm, khâu phát điện do nhiều công ty, nhà máy điện thực hiện, đối với khâu truyền tải điện, toàn bộ các công việc ĐTXD và quản lý vận hành lưới truyền tải điện quốc gia do NPT chịu trách nhiệm thực hiện. Khâu truyền tải điện được coi là xương sống của ngành điện và trong nhiều năm tới vẫn là lĩnh vực độc quyền của Nhà nước. Thế nhưng, giá truyền tải điện hiện nay quá thấp cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ so với giá bán điện bình quân của toàn EVN. Giá truyền tải điện 2 tháng đầu năm 2011 là 67,83 đ/kWh, 10 tháng cuối năm là 77,51 đ/kWh, chỉ chiếm khoảng 6% giá bán điện bình quân toàn EVN.

Tỷ lệ trên phụ thuộc vào phạm vi và mô hình quản lý lưới điện truyền tải, nhưng mức hợp lý là vào khoảng 10%, đối với lưới điện chưa ổn định, phải đầu tư nâng cấp và mở rộng lớn thì tỷ lệ này phải lớn hơn. Đây vừa là khó khăn lớn nhất, vừa là nguyên nhân của mọi khó khăn đối với NPT.

Hiện nay, NPT đang nỗ lực để thu xếp 12.498 tỷ đồng cho các dự án đã bố trí được một phần vốn và các dự án cấp bách cần khởi công trong năm 2012, còn 2.646 tỷ đồng hiện chưa biết trông vào đâu. Trong bối cảnh hiện nay, dù là DN độc quyền nhưng việc vay vốn của các tổ chức tín dụng vẫn hết sức khó khăn, nhất là với các khoản vay lớn, thời gian vay dài. Nếu không tìm kiếm được sự chia sẻ và khả năng ưu tiên thu xếp vốn từ các tổ chức tín dụng và ngân hàng, NPT sẽ không bảo đảm huy động được lượng vốn lớn theo chiến lược phát triển đề ra. Việc chậm tiến độ các công trình lưới điện sẽ gây nguy cơ mất cân đối giữa nguồn và lưới điện truyền tải trên hệ thống điện quốc gia.

Thưa ông, NPT sẽ khắc phục tình trạng thiếu vốn như thế nào?

- Để giải quyết vấn đề vốn, bên cạnh việc phát huy nội lực, NPT đang kiến nghị Chính phủ, các cơ quan liên quan một số giải pháp. Thứ nhất, đề nghị Chính phủ xem xét việc đầu tư lưới điện truyền tải điện là đầu tư cho cơ sở hạ tầng, do vậy các dự án lưới điện truyền tải điện được sử dụng các nguồn vốn từ phát hành trái phiếu nhà nước và nguồn vốn tín dụng ưu đãi trong nước để đầu tư.

Thứ hai, theo quyết định số 44/2011/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 lưới điện truyền tải thuộc danh mục các dự án được ưu tiên cấp bảo lãnh của Chính phủ, trong điều kiện khả năng thu xếp từ nguồn vốn trong nước cho đầu tư lưới điện truyền tải chưa đáp ứng đủ, việc huy động các nguồn vốn nước ngoài là cần thiết, trong đó đặc biệt là theo hình thức vay vốn thương mại. Do vậy để thuận lợi triển khai thu xếp từ các nguồn vốn, đề nghị Bộ Tài chính đồng ý cấp bảo lãnh của Chính phủ và miễn thẩm định cho vay đối với tất cả các dự án lưới điện truyền tải điện đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quy hoạch điện VII.

Thứ ba, cần có lộ trình và sớm tăng giá truyền tải điện theo yêu cầu của các tổ chức tài chính, qua đó để tổng công ty đạt các chỉ tiêu tài chính theo quy định, tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước cho đầu tư và phát triển lưới điện truyền tải.

Xin cảm ơn ông!

Ngọc Loan

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng: Vượt kế hoạch tiến độ tháng 10/2024

Hải Dương: Chấp thuận dự án truyền tải điện tổng mức đầu tư hơn 783 tỷ đồng

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu những nhiệm vụ trọng tâm để gỡ vướng cho các dự án lưới điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp trực tuyến về các dự án lưới điện

Sửa đổi Luật Quy hoạch và Luật Đầu tư: Động lực mới cho ngành điện Việt Nam

EVNCPC chủ động ứng phó với mưa lớn khu vực miền Trung

Tổng giám đốc EVNCPC kiểm tra công tác khắc phục hậu quả của bão số 6 tại PC Quảng Bình

EVN đề xuất triển khai thí điểm giá điện hai thành phần

Phổ biến Nghị định khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ

Ngành điện miền Nam đưa vào vận hành loạt công trình điện trọng điểm

Nghiên cứu cơ chế giá điện khuyến khích khách hàng điều chỉnh phụ tải điện

Bất chấp các lệnh trừng phạt Nga vẫn ‘bơm’ khí đốt cho châu Âu

Hoàn thiện công trình lưới điện trung hạ áp khu vực Chư Prông, Gia Lai

Gỡ vướng mắc các dự án truyền tải điện trên địa bàn tỉnh Lai Châu

EVNSPC hoàn thành loạt công trình lưới điện 110kV chỉ trong 1 tuần

PC Lai Châu: Triển khai nhiều giải pháp đảm bảo tài sản ngành điện

Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương hoàn thành kế hoạch sản lượng điện năm 2024

Growatt ra mắt biến tần hybrid mới cho ứng dụng lưu trữ trong thương mại quy mô vừa và nhỏ

EVNNPT đóng điện Trạm biến áp 220kV Định Quán

Than thương phẩm 10 tháng của TKV đạt 40,98 triệu tấn