Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đà Nẵng có 66 sản phẩm dệt may được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT

Trong 66 sản phẩm dệt may tại Đà Nẵng được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT có tới 9 sản phẩm là hàng khẩu trang, đồ bảo hộ y tế được các công ty đăng ký sản xuất trong năm 2020 để cung ứng ra thị trường phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.

Sở Công Thương Đà Nẵng vừa cho biết, tính đến ngày 23/9/2020, đã có 11 doanh nghiệp dệt may trên địa bàn thành phố thực hiện công bố hợp quy sản phẩm dệt may theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng formaldehyde và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộn azo trong sản phẩm dệt may (gọi tắt là QCVN 01:2017/BCT) với 66 sản phẩm.

Đà Nẵng có 66 sản phẩm dệt may được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT
Đã có 66 sản phẩm dệt may tại TP. Đà Nẵng công bố hợp quy sản phẩm theo quy định của QCVN 01:2017/BCT

Cụ thể bao gồm: Tổng công ty CP Dệt may Hòa Thọ công bố hợp quy 12 sản phẩm, Công ty CP Dệt may 29/3 8 sản phẩm, Công ty TNHH Sản xuất - chế biến - kinh doanh xuất nhập khẩu Hương Quế 7 sản phẩm, Công ty CP Thời trang Hòa Thọ 7 sản phẩm, Công ty TNHH MTV The Blues 15 sản phẩm, Công ty TNHH Khang Chính 3 sản phẩm, Công ty TNHH Sản xuất - thương mại BQ 8 sản phẩm, Công ty TNHH May mặc Cortex Việt Nam 2 sản phẩm, Công ty CP Mico Care 1 sản phẩm, Công ty TNHH MTV Sản xuất và thương mại Ngân Thịnh 1 sản phẩm và Tổng công ty CP Y tế Danameco 2 sản phẩm.

Trong đó, có 9/66 sản phẩm hợp quy được công bố trong năm 2020 là các mặt hàng khẩu trang vải kháng khuẩn, khẩu trang vải nano, khẩu trang vải dệt kim, đồ bảo hộ y tế (áo choàng cách ly). Đây là các sản phẩm được các công ty dệt may linh động sản xuất (không nằm trong mặt hàng dệt may truyền thống của công ty) để cung ứng ra thị trường phục vụ cho nhu cầu sử dụng tại các bệnh viện, điểm cách ly, người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu nhằm phòng chống dịch Covid-19.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, chỉ số sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu của ngành dệt may Đà Nẵng đều giảm sâu. Các doanh nghiệp bị đứng đơn hàng xuất khẩu, tiêu thụ trong nội địa cũng giảm mạnh. Nhờ chủ động thích ứng, nhanh nhạy chuyển hướng sản xuất tạm thời từ các sản phẩm may mặc truyền thống sang may khẩu trang, đồ bảo hộ y tế đã giúp nhiều doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng hạn chế việc phải cho lao động nghỉ việc tạm thời, tăng doanh thu, một số doanh nghiệp còn thu được lợi nhuận tương đương so với làm hàng truyền thống khi chưa có dịch Covid-19.

Đà Nẵng có 66 sản phẩm dệt may được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT
Sản phẩm khẩu trang vải 3 lớp (được chứng nhận hợp quy sản phẩm) đã "cứu" Công ty Hương Quế không chỉ về doanh số xuất khẩu mà còn làm giảm thiệt hại ở mảng thị trường trong nước do sản phẩm chính thống phục vụ du lịch của công ty bị chững lại do dịch Covid - 19

Việc công bố hợp quy sản phẩm dệt may nhằm bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng. Theo đó, các sản phẩm được công bố hợp quy sẽ đảm bảo các thông số kỹ thuật nằm trong giới hạn cho phép như hàm lượng formaldehyde không vượt quá 30 mg/kg đối với sản phẩm dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi, dưới 75 mg/kg đối với sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da và dưới 300 mg/kg đối với sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da; hàm lượng amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azao không vượt quá 30 mg/kg.

Theo quy định, nếu các sản phẩm dệt may trên địa bàn TP. Đà Nẵng chưa công bố hợp quy sản phẩm theo QCVN:01/2017/BCT mà tự ý đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường sẽ bị lực lượng quản lý thị trường, thanh tra chuyên ngành xử phạt vi phạm về tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Vũ Lê
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Dệt may

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chính phủ đã ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Sáng 19/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 25 thành lập Vitas và Hội nghị Tổng kết 2024.
Doanh nghiệp dệt may tăng tốc về đích

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc về đích

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong 'xanh hóa' sản xuất

Xanh hóa sản xuất là đòi hỏi bắt buộc hiện nay, tuy nhiên đáp ứng là điều khó khi doanh nghiệp da giày trong nước còn gặp nhiều thách thức.

Tin cùng chuyên mục

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tiếp tục lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Cách nào phát triển thời trang Việt?

Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Với những dự án lớn đã hoàn thành và đi vào sản xuất hứa hẹn giúp sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút” và về đích thành công trong năm 2024.
Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Trong năm 2025, Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá 5 điều kiện, 11 thủ tục hành chính trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ.
Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.
Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 27/9 tại TP. Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu thông tin thị trường nguyên liệu bông Mỹ.
Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.
Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ “mềm hóa” quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

EU, Mỹ sẽ đưa vào thực thi một số đạo luật quan trọng liên quan đến xuất nhập khẩu nhưng doanh nghiệp da giày trong nước đang thiếu thông tin về các luật này.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động