Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đặc khu kinh tế: Cần thể chế vượt trội, chính sách mở cửa

Khi các nhà đầu tư lớn nước ngoài bỏ hàng tỷ USD đầu tư vào các đặc khu thì các chính sách ưu đãi về tài chính không phải là mối quan tâm hàng đầu. Sự cạnh tranh phụ thuộc vào sự cởi mở về thể chế của đặc khu có vượt trội hơn so với các đặc khu thành công trên thế giới hay không.
Đặc khu kinh tế: Cần thể chế vượt trội, chính sách mở cửa

Trước thềm Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo “Đặc khu - thể chế, chính sách và kỳ vọng thành công” vào sáng 18/5, tại Hà Nội.

Chủ động tạo “sân chơi mới”

Phát biểu khai mạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, việc Việt Nam phát triển 3 đặc khu: Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã thể hiện sự nhất quán và quan tâm của Đảng, Quốc hội và Chính phủ đối với mô hình này. “Việt Nam đã mạnh dạn, chủ động xây dựng một sân chơi mới, luật chơi mới với những thể chế chính sách vượt trội, cạnh tranh để thu hút đầu trong nước và quốc tế ngay tại lãnh thổ Việt Nam” - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định.

Theo Bộ trưởng, các đặc khu được định hướng phát triển với hai mục tiêu chính. Một là, hình thành 3 khu vực tăng trưởng kinh tế cao có tác động lan tỏa tới khu vực và toàn bộ nền kinh tế, thu hút công nghệ cao với những ngành nghề, lĩnh vực cạnh tranh phù hợp xu thế phát triển của thế giới. Các đặc khu này cũng sẽ trở thành nơi đáng sống và làm việc, nơi thịnh vượng về kinh tế song song với phát triển bền vững về môi trường, đảm bảo công bằng xã hội và nâng cao đời sống của người dân. Hai là, chủ động tạo ra một “sân chơi mới” với các thể chế, chính sách đặc biệt thuận lợi, vượt trội, cạnh tranh quốc tế cho phát triển khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển (R&D); các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ mới 4.0; giáo dục, y tế chất lượng cao; dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, công nghiệp văn hóa; phát triển dịch vụ hậu cần cảng biển và sân bay; thương mại và tài chính quốc tế gắn với cảng biển.

Vì vậy, để xây dựng và thu hút đầu tư vào các đặc khu, việc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý đóng vai trò hết sức vô cùng quan trọng. Dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (gọi tắt là Luật Đặc khu) dự kiến được trình Quốc hội xem xét, thông qua vào Kỳ họp Quốc hội dự kiến khai mạc vào ngày 21/5/2018. Cho đến nay, Dự án Luật đã bám sát ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tiếp thu ý kiến góp ý của các đại biểu Quốc hội, các cơ quan liên quan, đặc biệt là ý kiến tư vấn, góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước, trong đó có các tổ chức, cơ quan tư vấn có uy tín trên thế giới như BCG, PWC, AVSE, Tổ chức Khu tự do Thế giới (WFZO)…

Đặc khu kinh tế: Cần thể chế vượt trội, chính sách mở cửa
Toàn cảnh Vân Đồn Ảnh: Minh Châu

Thể chế vượt trội, cải cách mở cửa

Góp ý vào chính sách phát triển mô hình đặc khu kinh tế mới tại Việt Nam, ông Sebastian Eckardt - chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam - đưa ra nhiều cảnh báo quan trọng. Theo đó, các đặc khu này có các chức năng chính: Cải cách môi trường kinh doanh và thay đổi chính sách phát triển. Tuy nhiên, nếu áp dụng mô hình cũ sẽ gặp các rủi ro, hạn chế đầu tư ở các đặc khu hiện nay là việc phân mảnh môi trường pháp quy, tạo ra sân chơi không bằng phẳng, chỉ có ở địa phương chứ phải là mô hình toàn quốc. Thứ nữa là hiệu ứng nghịch, một số ưu đãi về thuế có thể bị lạm dụng, điều này không có lợi.

Ông Sebastian Eckardt cho rằng, các đặc khu kinh tế cần được coi là nhân tố, yếu tố thành công và phải tính đến thay đổi quốc tế. Những khu đặc khu kinh tế cũ thành công như ở Trung Quốc, Singapore... chưa chắc đã là kinh nghiệm tốt đối với Việt Nam. "Chúng ta không muốn nhìn thấy đặc khu như một hòn đảo tách rời khỏi đất nước. Cần chú ý để đảm bảo đầu tư vào đặc khu có đóng góp cho phát triển tổng thể ở Việt Nam bền vững hơn" - ông Sebastian nói.

Còn theo ông Nguyễn Văn Thành – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh - đối với các DN, các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn, họ quan tâm đến môi trường đầu tư kinh doanh, trong đó có môi trường thể chế, môi trường pháp lý tạo thuận lợi cho nhà đầu tư. Bộ máy chính quyền ở đấy có đủ thẩm quyền, có đủ năng lực để giải quyết tại chỗ những vấn đề của nhà đầu tư hay không. Cơ sở hạ tầng như thế nào? Chủ trương định hướng quy hoạch tầm quốc gia, xác định xây dựng bao nhiều đặc khu, ở vị trí nào? Thể chế, cơ chế chính sách vượt trội cho đặc khu là gì và bao giờ có luật điều chỉnh về vấn đề này?

Miễn giảm thuế thu nhập cá nhân khi làm việc ở đặc khu, miễn giảm 1/2 thuế thu nhập DN trong một thời gian dài, giao đất 70 năm, thậm chí đến 99 năm thay vì chỉ 50 năm như hiện nay, hàng loạt các thiết kế vượt trội để thu hút các nhà đầu tư vào các đặc khu kinh tế. Tuy nhiên, khi các nhà đầu tư lớn nước ngoài bỏ hàng tỷ USD đầu tư vào các đặc khu, thì các chính sách ưu đãi về tài chính không phải là mối quan tâm hàng đầu của họ, sự cạnh tranh phụ thuộc vào sự cởi mở về thể chế của đặc khu có vượt trội hơn so với các đặc khu thành công trên thế giới hay không.

“Đặc khu gắn với 2 chữ "dám chơi" và "biết chơi". Dù đã muộn, rủi ro và đầy thách thức, nhưng Việt Nam phải dám đánh cược vào cuộc chơi này. Việt Nam cần đột phá thế chế, cải cách mở cửa” - TS.Võ Trí Thành – nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương – nêu ý kiến.

Dự kiến khi được thông qua, Luật Đặc khu với các cơ chế, chính sách đặc biệt về phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức chính quyền địa phương và các cơ quan tư pháp, sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để phát triển ba đặc khu, tạo sự tác động lan tỏa, tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và thử nghiệm các thể chế, chính sách mới tại Việt Nam. Tuy nhiên, người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng chia sẻ, xây dựng dự án Luật Đặc khu là vấn đề mới, vấn đề khó, chưa có tiền lệ tại Việt Nam. Vì thế, nên xây dựng một bộ luật phải thận trọng, phải cập nhật với thông lệ quốc tế, nhưng cũng không nên quá cầu toàn. “Trong quá trình thực tế, nếu cần bổ sung thì sẽ tiếp tục để hoàn thiện”- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định.

PGS-TS Trần Đình Thiên- Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam:

Mô hình đặc khu kinh tế đã có quá trình phát triển lâu dài trên thế giới. Số lượng các đặc khu kinh tế cũng đã tăng nhanh qua từng thời kỳ. Từ 9 khu tại 9 quốc gia vào những năm 1960, cho đến nay đã có khoảng 4.500 khu tại 140 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện nay, các quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn đang tiếp tục xây dựng mới và hoàn thiện các mô hình đặc khu kinh tế với những cơ chế, chính sách hấp dẫn và thuận lợi hơn. Việt Nam đi sau nhưng đặt trong thế cạnh tranh quốc tế đòi hỏi yêu cầu vượt trước. Làm thế nào để có thể vượt trước đang là câu hỏi mà Dự thảo Luật này cần phải tính đến.

TIN LIÊN QUAN
Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 400 đại biểu tham gia Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững 2024

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 400 đại biểu tham gia Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững 2024

Sáng 22/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững 2024 với chủ đề 'Xã hội số - Dẫn dắt tương lai bền vững của Việt Nam'.
Thứ trưởng Trương Thanh Hoài dự Diễn đàn Khu thương mại tự do- Động lực mới phát triển ngành logistics Đà Nẵng

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài dự Diễn đàn Khu thương mại tự do- Động lực mới phát triển ngành logistics Đà Nẵng

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài dự Diễn đàn ‘Khu thương mại tự do Đà Nẵng – Động lực mới phát triển ngành logistics TP. Đà Nẵng’.
Diễn đàn thương mại bán lẻ hàng không: Cơ hội quảng bá và thu hút đầu tư thương mại du lịch

Diễn đàn thương mại bán lẻ hàng không: Cơ hội quảng bá và thu hút đầu tư thương mại du lịch

Diễn đàn thương mại bán lẻ hàng không mở ra cơ hội lớn trao đổi kinh nghiệm phát triển ngành hàng không, du lịch, mua sắm và thu hút đầu tư thương mại du lịch.
Xây dựng Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương trong sạch, vững mạnh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Xây dựng Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương trong sạch, vững mạnh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương luôn chú trọng công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Báo chí là một phần của tổng thể môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Một môi trường truyền thông báo chí lành mạnh sẽ thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững

Thứ trưởng Phan Thị Thắng nhấn mạnh, Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024) là cơ hội để doanh nghiệp Việt hướng đến mục tiêu phát triển xanh, bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên đối thoại chính sách với khách mời trong nước và quốc tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên đối thoại chính sách với khách mời trong nước và quốc tế

Tại Diễn đàn kinh tế TP. HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên đối thoại chính sách để phân tích cụ thể hơn các chính sách hỗ trợ chuyển đổi công nghiệp.
Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh

Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự khai mạc Diễn đàn kinh tế TP. Hồ Chí Minh với chủ đề Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh.
Sắp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2024

Sắp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2024

Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2024 (ASEAN BIS 2024) sẽ diễn ra tại Vientiane, Lào trong 4 ngày, từ ngày 8-11/10/2024.
55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là quốc bảo của dân tộc, hội tụ tất cả tinh hoa truyền thống dân tộc và thời đại, hàm chứa triết lý nhân sinh và văn hóa chính
Sửa quy định về miễn kiểm tra chất lượng hàng hoá, không để doanh nghiệp gian lận

Sửa quy định về miễn kiểm tra chất lượng hàng hoá, không để doanh nghiệp gian lận

Theo Bộ Tài chính, quy định về các trường hợp được miễn kiểm tra chất lượng còn thiếu cơ sở áp dụng dẫn tới khả năng doanh nghiệp có thể lợi dụng để gian lận.
Chứng minh người nộp đơn

Chứng minh người nộp đơn 'biết' hoặc 'có cơ sở để biết' trong các vụ việc đăng ký nhãn hiệu

Việc chứng minh người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đã "biết” hoặc “có cơ sở để biết" đến nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu đích thực là không đơn giản.
Cơ sở pháp lý và cách tiếp cận để giành lại nhãn hiệu bị đăng ký với dụng ý xấu

Cơ sở pháp lý và cách tiếp cận để giành lại nhãn hiệu bị đăng ký với dụng ý xấu

Đăng ký nhãn hiệu giúp tạo ra quyền độc quyền nhưng việc nộp đơn nhằm tước đi lợi ích của chủ nhãn hiệu đích thực là vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Bày tỏ tình cảm tiếc thương Tổng Bí thư là đáng quý nhưng cần tỉnh táo!

Bày tỏ tình cảm tiếc thương Tổng Bí thư là đáng quý nhưng cần tỉnh táo!

Cộng đồng mạng đã và đang chia sẻ một bài thơ được cho là Tổng Bí thư viết tặng vợ nhưng thực chất là giả mạo. Vì vậy, người dân cần hết sức tỉnh táo.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần: Sự mất mát để lại niềm tin gắn kết

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần: Sự mất mát để lại niềm tin gắn kết

Trái tim lớn đã ngừng đập, song sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại một niềm tin và tinh thần gắn kết của dân tộc Việt Nam.
Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 có gì mới và đặc biệt?

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 có gì mới và đặc biệt?

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 năm 2024 với chủ đề “Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững” sẽ diễn ra từ ngày 24 - 27/9/2024.
Công bố Ngày truyền thống 2/10/1945: Dấu mốc phát triển mới của Vuasanca

Công bố Ngày truyền thống 2/10/1945: Dấu mốc phát triển mới của Vuasanca

Ngày 18/6/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương có Quyết định số 1599/QĐ-BCT công nhận ngày 2/10/1945 là Ngày truyền thống của Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.
Ứng dụng công nghệ mới tăng cường nội lực, tạo thế bứt phá cho doanh nghiệp Việt

Ứng dụng công nghệ mới tăng cường nội lực, tạo thế bứt phá cho doanh nghiệp Việt

Việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đề xuất lùi thời gian xây dựng và ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

Đề xuất lùi thời gian xây dựng và ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

Trước những khó khăn của doanh nghiệp, nhiều đại biểu quốc hội và chuyên gia đã đề xuất lùi thời gian xây dựng và ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi.
Diễn đàn Quốc tế về kinh doanh sáng tạo tại TP. Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn?

Diễn đàn Quốc tế về kinh doanh sáng tạo tại TP. Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn?

Dự kiến ngày 12/6/2024, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Diễn đàn Quốc tế về kinh doanh sáng tạo - International Innovative Business Forum (IIBF) 2024.
Hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng GDP: Đòi hỏi sự ứng biến phù hợp!

Hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng GDP: Đòi hỏi sự ứng biến phù hợp!

Là điểm sáng trong bức tranh không sáng của kinh tế thế giới, tuy nhiên tăng trưởng GDP Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi sự ứng biến phù hợp.
Chuyển đổi số trong ngành logistics: Chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức

Chuyển đổi số trong ngành logistics: Chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức

Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành logistics tại Việt Nam vẫn đối diện nhiều khó khăn, chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức.
Khai mạc Diễn đàn ACCA châu Á – Thái Bình Dương tại Hà Nội

Khai mạc Diễn đàn ACCA châu Á – Thái Bình Dương tại Hà Nội

Trong 2 ngày (28-29/5), Diễn đàn ACCA châu Á – Thái Bình Dương do Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc (ACCA) tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW về cách mạng 4.0: Các địa phương đã đạt được thành tựu gì?

Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW về cách mạng 4.0: Các địa phương đã đạt được thành tựu gì?

Với nhận thức đúng đắn, triển khai quyết liệt, nhiều địa phương đã đạt được kết quả tích cực sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 52 về cách mạng công nghiệp 4.0.
Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động