Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ bảy 16/11/2024 05:24

Đại gia Trung Quốc thành tỷ phú nhờ bông Việt Nam

Mở nhà máy dệt ở Việt Nam để tận dụng nguồn bông giá rẻ, ông Hong Tianzhu đã trở thành tỷ phú USD...

 - Để tiết giảm chi phí, ông Hong Tianzhu, chủ một nhà máy dệt Trung Quốc đã chuyển cơ sở sản xuất sang Việt Nam. Giá cổ phiếu công ty tăng vọt từ đó, đưa ông Hong trở thành một tỷ phú mới ở Trung Quốc.

Hãng tin tài chính Bloomberg cho biết, giá cổ phiếu của công ty Texhong Textile Group có trụ sở ở Thượng Hải đã tăng 445% trong 12 tháng qua. Nhờ vậy, giá trị tài sản ròng của người đồng sáng lập kiêm cổ đông lớn nhất của công ty là Hong Tianzhu lên mức 1 tỷ USD. Năm nay 45 tuổi, ông Hong chưa xuất hiện trong bất kỳ xếp hạng tỷ phú nào. Ông sở hữu cổ phần 62% trong Texhong, công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hồng Kông.

Các công ty dệt ở Trung Quốc, nước sử dụng và nhập khẩu bông lớn nhất thế giới, đã chịu ảnh hưởng nặng nề do chính sách thu mua bông trong nước của Chính phủ nước này nhằm giúp nông dân trồng bông tránh khỏi tình trạng giá bông sụt giảm do nguồn cung toàn cầu dư thừa. Chính sách như vậy đã khiến giá bông ở Trung Quốc cao hơn giá bông ở Việt Nam khoảng 75%.

“Texhong đã đi rất sớm trong việc mở rộng hoạt động ở nước ngoài, chủ yếu là ở Việt Nam. Điều này cho phép công ty tận dụng được chênh lệch giá bông, bằng cách mua bông ở Việt Nam và bán sản phẩm ở Trung Quốc”, nhà phân tích Dennis Lam thuộc công ty chứng khoán DBS Vickers Hong Kong nhận xét.

Thành lập năm 1997, Texhong có 11 nhà máy ở Trung Quốc và 4 nhà máy ở Việt Nam. Công ty này chuyên về các loại vải spandex dùng để may quần áo thể thao và đồ lót. Việt Nam hiện chiếm khoảng một nửa công suất của Texhong.

Theo tài liệu gửi lên Sở Giao dịch chứng khoán Hồng Kông hôm 12/8, lợi nhuận của Texhong đã tăng gấp 3 lần lên mức 73 triệu USD trong 6 tháng đầu năm nay. Doanh thu tăng 8,5%, lên mức 588,2 triệu USD. Công ty có hơn 1.600 khách hàng và đạt 83% doanh thu từ thị trường Trung Quốc.

Texhong dự kiến sẽ xây dựng thêm nhà máy ở Thổ Nhĩ Kỳ và Uruguay vào năm 2014 để giảm chi phí nguyên vật liệu thô, hưởng mức thuế quan có lợi hơn và các hàng rào thương mại khác thấp hơn.

Theo VnEconomy

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp, doanh nhân với khoa học và trách nhiệm vì sức khoẻ cộng đồng

Doanh nhân Việt Nam: Vượt tâm thế người đi sau 'chèo lái' doanh nghiệp vươn xa, lớn mạnh

Hội Doanh nghiệp Hà Tĩnh phía Nam: Doanh nhân vươn xa – Quê nhà thịnh vượng

''Quản trị Xám'': Góc nhìn mới cho tư duy lãnh đạo trong thời đại chuyển đổi

Doanh nhân Hán Thành Tuấn gây dựng khối tài sản 'khủng' như thế nào?

Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân

Quốc hội sẽ luôn lắng nghe các đề xuất, sáng kiến của doanh nghiệp, doanh nhân

Smartthings Việt Nam: Dấu ấn 'phù thủy' tài chính Nguyễn Tất Long

Diễn đàn quốc gia thường niên “Văn hóa với doanh nghiệp” lần thứ tư sẽ tổ chức vào tháng 11/2024

Tiến sĩ Nguyễn Thị Vinh làm “thuyền trưởng” của Thái Hưng - Top 5 doanh nghiệp thương mại thép Việt Nam

Công ty Thanh Tuấn - Thế lực xây lắp "ẩn mình" giữa lòng TP. Hồ Chí Minh

Làm sao cụ thể hoá khát vọng “Tỷ phú thế giới, doanh nhân quyền lực nhất châu Á”?

Mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 10 doanh nhân Việt lọt danh sách tỷ phú USD thế giới

Vụ hai cô gái trẻ lộ clip: VIB khẳng định không phải nhân sự ngân hàng!

CEO Nguyễn Thị Huyền Trang – nỗ lực phát triển kinh doanh để có điều kiện hỗ trợ cộng đồng nhiều hơn

"Siêu dự án" sân bay Long Thành sắp triển khai 5 gói thầu giá trị lớn

10 quy tắc trong công tác điều hành doanh nghiệp của doanh nhân Đặng Văn Thành

Infographic: Tài sản của các tỷ phú Việt Nam thay đổi chóng mặt ra sao trong năm 2024?

CEO Huỳnh Bích Ngọc - người truyền cảm hứng cho nhiều nữ doanh nhân

COO Dung Bùi - Nữ doanh nhân tài năng và hành trình xây dựng trang tin điện tử VNtre.vn