Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ sáu 15/11/2024 22:45

Doanh nhân 2013: Tỉnh táo để xoay chuyển

Không quá lạc quan nhưng cũng không đến mức bi quan, không quá kỳ vọng vào gói “cứu trợ” của Chính phủ nhưng cũng rất phấn khởi vì được khích lệ. Năm 2013 được doanh nghiệp Việt Nam đón nhận với một sự tỉnh táo, chủ động để xoay chuyển tình thế.

 - Chịu đau cắt bỏ

Ông Hứa Xuân Sinh, Tổng Giám đốc Công ty Xúc xích Đức Việt tâm sự: “Năm 2013, việc đầu tiên là phải xem lại mô hình kinh doanh, rà soát mọi khâu để cắt giảm chi phí. Những mảng không có lời, không hiệu quả thì cắt bỏ”. Ông Sinh chia sẻ, mười mấy năm làm chế biến thực phẩm, chưa năm nào, công ty của ông lại tăng trưởng âm như 2012. “Năm cũ khó khăn, năm mới có thể còn khó khăn hơn, điều đó buộc chúng tôi sớm họp bàn mổ xẻ để điều chỉnh chiến lược cho năm 2013”, ông Sinh nói.

Không chỉ là cắt giảm chi phí, nhiều công ty đã tự thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh của mình. Ông Hồ Khắc Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng và dịch vụ kỹ thuật Mastcho biết: năm 2012, thị trường ô tô quá ảm đảm, chính sách hạn chế nhập khẩu ô tô thắt chặt cho nên, năm 2013, công ty “cắt” hẳn mảng này. 

“Những năm trước, kinh doanh ô tô có lời lớn thì năm nay khác hẳn. Chúng tôi phải nghe ngóng tình hình có biến chuyển tích cực thì mới tiếp tục khôi phục lại”, ông Hùng nói.

“Năm 2013 có thể còn khắc nghiệt hơn năm 2013. Vì thế, chúng tôi sẽ kiên trì thực hiện chiến lược khá thành công ở năm 2012:  khai thác nguồn hàng giá rẻ, tiết kiệm chi phí, chấp nhận lãi thấp để đấy doanh số bán hàng”, ông Hùng cho hay.

Với Tổng giám đốc Công ty Thép Bắc Việt, ông Trần Anh Vương, năm 2013 cũng là năm phải “thu dọn” lại toàn bộ chiến trường kinh doanh. Nguyên tắc tối ưu được đặt ra là “cái gì có lãi, có hiệu quả thì mới duy trì, cái gì không có hiệu quả thì phải quét sạch, sắp xếp lại”.

Công ty Bắc Việt sản xuất thép, sản xuất cơ khí xây lắp và sản xuất các linh kiện phụ trợ. Tuy nhiên, ngành thép và xây lắp vừa qua lao đao theo BĐS, rất đình trệ. Vì thế, ngay từ cuối năm 2012, đơn vị này đã bán toàn bộ nhà xưởng, máy móc sản xuất thép ống cho 4 đối tác Nhật và chỉ giữ lại 24% cổ phần trong liên doanh mới này. Ông Vương cho biết: “Khi hợp tác như vậy, chúng tôi không chuyên sâu về thép nữa. Với lĩnh vực cơ khí, xây lắp, năm qua ốm yếu nên giờ chúng tôi cũng buộc phải bỏ hẳn. Năm mới, công ty sẽ đẩy mạnh chủ lực phần còn lại là công nghiệp phụ trợ”.

Tự đứng lên 

Một điểm chú ý là trong kế hoạch 2013 của mình, các DN Việt rất độc lập với các gọi cứu trợ gia, giảm, giãn, hoãn, miễn thuế của Chính phủ.

Ông Hứa Xuân Sinh nói: “Thêm một đồng đối với DN lúc này là quý. Nhưng bản chất vấn đề là Ngân sách đang eo hẹp, Nhà nước lấy đâu ra tiền để hỗ trợ DN? Chưa kể, gói cứu trợ muốn phát huy tác dụng tới DN thì cũng phải chờ độ trễ đến quý IV. Cho nên, năm 2013, doanh nghiệp buộc phải tự lực, có cách đi riêng phù hợp với mình”. Ngay cả với công ty có quy mô nhỏ hơn, các giải pháp về thuế cũng không có sức hấp dẫn lắm. Ông Hồ Khắc Hùng khẳng định, gói cứu trợ sẽ có tác động tới công ty không nhiều. Gia hạn tức là nợ thuế nhưng công ty không muốn nợ thuế. Tuy nhiên, việc miễn, giảm, hoãn thì các công ty khác sẽ có thêm nguồn tiền mặt. Nền kinh tế chung sẽ được hưởng lợi.

Ông Trần Anh Vương nói, chúng tôi không hào hứng lắm với giải cứu của Chính phủ, mặc dù gia, giảm, giãn hoãn thuế thì với DN, được đồng nào, hay đồng ấy. 

Theo góp ý của ông Vương, đối tượng hỗ trợ của Nghị quyết 02 vẫn bị chệch so với thực tế DN hiện nay. Gói này chỉ đưa ra tiêu chí số lượng lao động và doanh thu mà không quan tâm đến lợi nhuận lỗ hay lãi. Vì đó, các DN đáp ứng tiêu chí trên cũng không nói lên được việc DN có khó khăn thực sự hay không, có đáng được giúp không? Với chính sách này, có lẽ, cứ nhiều DN lớn, sử dụng nhiều lao động, đáp ứng tiêu chí trên 300 lao động hay DN nhỏ, có dưới 200 lao động và doanh thu dưới 20 tỷ nhưng kết quả làm ăn có lãi vẫn được “cứu”. 

Một số lượng lớn những công ty ở khoảng giữa, có 180 lao động, doanh thu vượt 20 tỷ, kết quả kinh doanh thực tế lỗ, nhưng không được hưởng gì từ chính sách gia giảm hoãn thuế đó.

Tỉnh táo với đa ngành

Xâu chuỗi lại câu chuyện của nhiều công ty, ông Phùng Hoàng Cơ, một chuyên gia tư vấn độc lập về quản trị doanh nghiệp cho biết: “Nhiều DN vẫn rất tự tin lạc quan trong năm 2013. Bởi vì, họ không dựa dẫm vào chính sách “cứu trợ” của Chính phủ! Ngược lại, những DN này rất chủ động lập kế hoạch kinh doanh theo chiến lược riêng, gắn với đặc thù của ngành mình và sẵn sàng ứng phó với những khả năng môi trường kinh doanh 2013 có thể xấu đi”. Theo dõi nhiều bảng xếp hạng DN, ông Cơ cho hay, năm 2012 đúng là rất khó khăn, lãi suất cao ăn mòn lợi nhuận của DN. Nhưng có những DN trong ngành vận tải, sản xuất vẫn lãi lớn, lợi nhuận lên tới 30-40%. Trong khi các DN khác lao đao thì họ lại sống khỏe!

Theo góc nhìn của ông Cơ, hầu hết, đó là những công ty tư nhân, hoặc là DNNN sau cổ phần hóa, rất trung thành với ngành nghề kinh doanh cốt lõi của mình. Trước bong bóng bất động sản, chứng khoán… họ cực kỳ tỉnh táo, không hề liều lĩnh lấn sân, không bị lòng tham “siêu lợi nhuận” cám rỗ. Chính vì sự kiểm soát tốt trong chiến lược đầu tư, những DN này vẫn kinh doanh có hiệu quả!”

“Theo nguyên tắc tự nhiên, con hổ không phải đã là khỏe hơn con nai. Vấn đề là con nào sẽ chạy khỏe, chạy nhanh hơn. Nếu con nai chạy khỏe và nhanh hơn thì con hổ chết đói, còn nếu chạy chậm thì con hổ ăn thịt. Ao đục thì cá dễ sống nhưng ra đại dương lớn, nước trong thì còn có cá mập rình rập. Nói vậy để thấy, năm 2013, cốt lõi là chuyện DN sẽ vận động thế nào?Kinh doanh thành hay bại, đơn giản là phụ thuộc vào chất lượng, năng lực quản trị của chính DN đó”, ông Cơ nói. 

Chịu đau cắt bỏ

Ông Hứa Xuân Sinh, Tổng Giám đốc Công ty Xúc xích Đức Việt tâm sự: “Năm 2013, việc đầu tiên là phải xem lại mô hình kinh doanh, rà soát mọi khâu để cắt giảm chi phí. Những mảng không có lời, không hiệu quả thì cắt bỏ”. Ông Sinh chia sẻ, mười mấy năm làm chế biến thực phẩm, chưa năm nào, công ty của ông lại tăng trưởng âm như 2012. “Năm cũ khó khăn, năm mới có thể còn khó khăn hơn, điều đó buộc chúng tôi sớm họp bàn mổ xẻ để điều chỉnh chiến lược cho năm 2013”, ông Sinh nói.

Không chỉ là cắt giảm chi phí, nhiều công ty đã tự thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh của mình. Ông Hồ Khắc Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng và dịch vụ kỹ thuật Mastcho biết: năm 2012, thị trường ô tô quá ảm đảm, chính sách hạn chế nhập khẩu ô tô thắt chặt cho nên, năm 2013, công ty “cắt” hẳn mảng này. 

“Những năm trước, kinh doanh ô tô có lời lớn thì năm nay khác hẳn. Chúng tôi phải nghe ngóng tình hình có biến chuyển tích cực thì mới tiếp tục khôi phục lại”, ông Hùng nói.

“Năm 2013 có thể còn khắc nghiệt hơn năm 2013. Vì thế, chúng tôi sẽ kiên trì thực hiện chiến lược khá thành công ở năm 2012:  khai thác nguồn hàng giá rẻ, tiết kiệm chi phí, chấp nhận lãi thấp để đấy doanh số bán hàng”, ông Hùng cho hay.

Với Tổng giám đốc Công ty Thép Bắc Việt, ông Trần Anh Vương, năm 2013 cũng là năm phải “thu dọn” lại toàn bộ chiến trường kinh doanh. Nguyên tắc tối ưu được đặt ra là “cái gì có lãi, có hiệu quả thì mới duy trì, cái gì không có hiệu quả thì phải quét sạch, sắp xếp lại”.

Công ty Bắc Việt sản xuất thép, sản xuất cơ khí xây lắp và sản xuất các linh kiện phụ trợ. Tuy nhiên, ngành thép và xây lắp vừa qua lao đao theo BĐS, rất đình trệ. Vì thế, ngay từ cuối năm 2012, đơn vị này đã bán toàn bộ nhà xưởng, máy móc sản xuất thép ống cho 4 đối tác Nhật và chỉ giữ lại 24% cổ phần trong liên doanh mới này. Ông Vương cho biết: “Khi hợp tác như vậy, chúng tôi không chuyên sâu về thép nữa. Với lĩnh vực cơ khí, xây lắp, năm qua ốm yếu nên giờ chúng tôi cũng buộc phải bỏ hẳn. Năm mới, công ty sẽ đẩy mạnh chủ lực phần còn lại là công nghiệp phụ trợ”.

Tự đứng lên 

Một điểm chú ý là trong kế hoạch 2013 của mình, các DN Việt rất độc lập với các gọi cứu trợ gia, giảm, giãn, hoãn, miễn thuế của Chính phủ.

Ông Hứa Xuân Sinh nói: “Thêm một đồng đối với DN lúc này là quý. Nhưng bản chất vấn đề là Ngân sách đang eo hẹp, Nhà nước lấy đâu ra tiền để hỗ trợ DN? Chưa kể, gói cứu trợ muốn phát huy tác dụng tới DN thì cũng phải chờ độ trễ đến quý IV. Cho nên, năm 2013, doanh nghiệp buộc phải tự lực, có cách đi riêng phù hợp với mình”. Ngay cả với công ty có quy mô nhỏ hơn, các giải pháp về thuế cũng không có sức hấp dẫn lắm. Ông Hồ Khắc Hùng khẳng định, gói cứu trợ sẽ có tác động tới công ty không nhiều. Gia hạn tức là nợ thuế nhưng công ty không muốn nợ thuế. Tuy nhiên, việc miễn, giảm, hoãn thì các công ty khác sẽ có thêm nguồn tiền mặt. Nền kinh tế chung sẽ được hưởng lợi.

Ông Trần Anh Vương nói, chúng tôi không hào hứng lắm với giải cứu của Chính phủ, mặc dù gia, giảm, giãn hoãn thuế thì với DN, được đồng nào, hay đồng ấy. 

Theo góp ý của ông Vương, đối tượng hỗ trợ của Nghị quyết 02 vẫn bị chệch so với thực tế DN hiện nay. Gói này chỉ đưa ra tiêu chí số lượng lao động và doanh thu mà không quan tâm đến lợi nhuận lỗ hay lãi. Vì đó, các DN đáp ứng tiêu chí trên cũng không nói lên được việc DN có khó khăn thực sự hay không, có đáng được giúp không? Với chính sách này, có lẽ, cứ nhiều DN lớn, sử dụng nhiều lao động, đáp ứng tiêu chí trên 300 lao động hay DN nhỏ, có dưới 200 lao động và doanh thu dưới 20 tỷ nhưng kết quả làm ăn có lãi vẫn được “cứu”. 

Một số lượng lớn những công ty ở khoảng giữa, có 180 lao động, doanh thu vượt 20 tỷ, kết quả kinh doanh thực tế lỗ, nhưng không được hưởng gì từ chính sách gia giảm hoãn thuế đó.

Tỉnh táo với đa ngành

Xâu chuỗi lại câu chuyện của nhiều công ty, ông Phùng Hoàng Cơ, một chuyên gia tư vấn độc lập về quản trị doanh nghiệp cho biết: “Nhiều DN vẫn rất tự tin lạc quan trong năm 2013. Bởi vì, họ không dựa dẫm vào chính sách “cứu trợ” của Chính phủ! Ngược lại, những DN này rất chủ động lập kế hoạch kinh doanh theo chiến lược riêng, gắn với đặc thù của ngành mình và sẵn sàng ứng phó với những khả năng môi trường kinh doanh 2013 có thể xấu đi”. Theo dõi nhiều bảng xếp hạng DN, ông Cơ cho hay, năm 2012 đúng là rất khó khăn, lãi suất cao ăn mòn lợi nhuận của DN. Nhưng có những DN trong ngành vận tải, sản xuất vẫn lãi lớn, lợi nhuận lên tới 30-40%. Trong khi các DN khác lao đao thì họ lại sống khỏe!

Theo góc nhìn của ông Cơ, hầu hết, đó là những công ty tư nhân, hoặc là DNNN sau cổ phần hóa, rất trung thành với ngành nghề kinh doanh cốt lõi của mình. Trước bong bóng bất động sản, chứng khoán… họ cực kỳ tỉnh táo, không hề liều lĩnh lấn sân, không bị lòng tham “siêu lợi nhuận” cám rỗ. Chính vì sự kiểm soát tốt trong chiến lược đầu tư, những DN này vẫn kinh doanh có hiệu quả!”

“Theo nguyên tắc tự nhiên, con hổ không phải đã là khỏe hơn con nai. Vấn đề là con nào sẽ chạy khỏe, chạy nhanh hơn. Nếu con nai chạy khỏe và nhanh hơn thì con hổ chết đói, còn nếu chạy chậm thì con hổ ăn thịt. Ao đục thì cá dễ sống nhưng ra đại dương lớn, nước trong thì còn có cá mập rình rập. Nói vậy để thấy, năm 2013, cốt lõi là chuyện DN sẽ vận động thế nào?Kinh doanh thành hay bại, đơn giản là phụ thuộc vào chất lượng, năng lực quản trị của chính DN đó”, ông Cơ nói. 

VietnamNet

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp, doanh nhân với khoa học và trách nhiệm vì sức khoẻ cộng đồng

Doanh nhân Việt Nam: Vượt tâm thế người đi sau 'chèo lái' doanh nghiệp vươn xa, lớn mạnh

Hội Doanh nghiệp Hà Tĩnh phía Nam: Doanh nhân vươn xa – Quê nhà thịnh vượng

''Quản trị Xám'': Góc nhìn mới cho tư duy lãnh đạo trong thời đại chuyển đổi

Doanh nhân Hán Thành Tuấn gây dựng khối tài sản 'khủng' như thế nào?

Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân

Quốc hội sẽ luôn lắng nghe các đề xuất, sáng kiến của doanh nghiệp, doanh nhân

Smartthings Việt Nam: Dấu ấn 'phù thủy' tài chính Nguyễn Tất Long

Diễn đàn quốc gia thường niên “Văn hóa với doanh nghiệp” lần thứ tư sẽ tổ chức vào tháng 11/2024

Tiến sĩ Nguyễn Thị Vinh làm “thuyền trưởng” của Thái Hưng - Top 5 doanh nghiệp thương mại thép Việt Nam

Công ty Thanh Tuấn - Thế lực xây lắp "ẩn mình" giữa lòng TP. Hồ Chí Minh

Làm sao cụ thể hoá khát vọng “Tỷ phú thế giới, doanh nhân quyền lực nhất châu Á”?

Mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 10 doanh nhân Việt lọt danh sách tỷ phú USD thế giới

Vụ hai cô gái trẻ lộ clip: VIB khẳng định không phải nhân sự ngân hàng!

CEO Nguyễn Thị Huyền Trang – nỗ lực phát triển kinh doanh để có điều kiện hỗ trợ cộng đồng nhiều hơn

"Siêu dự án" sân bay Long Thành sắp triển khai 5 gói thầu giá trị lớn

10 quy tắc trong công tác điều hành doanh nghiệp của doanh nhân Đặng Văn Thành

Infographic: Tài sản của các tỷ phú Việt Nam thay đổi chóng mặt ra sao trong năm 2024?

CEO Huỳnh Bích Ngọc - người truyền cảm hứng cho nhiều nữ doanh nhân

COO Dung Bùi - Nữ doanh nhân tài năng và hành trình xây dựng trang tin điện tử VNtre.vn