Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Du lịch Lạng Sơn: Khai thác nguồn tài nguyên vô giá

Những năm gần đây, ngành Văn hóa- Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn có nhiều hoạt động nhằm khai thác và đưa nguồn tài sản văn hóa lễ hội trong tỉnh lên tầm cao mới. Phóng viên Vuasanca đã phỏng vấn ông Hoàng Văn Páo- Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Lạng Sơn- xung quanh vấn đề này.
Du lịch Lạng Sơn: Khai thác nguồn tài nguyên vô giá
Lễ hội Kỳ Cùng (Lạng Sơn)

Ông có thể cho biết Lạng Sơn có những lễ hội nào mang dấu ấn đậm nét về lịch sử văn hóa và dân tộc Việt Nam?

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng 240 lễ hội với tính chất và quy mô lớn, nhỏ khác nhau, trong đó, loại hình lễ hội dân gian truyền thống chiếm trên 90%. Hàng năm các lễ hội chủ yếu diễn ra từ tháng Giêng đến tháng Ba âm lịch, tập trung nhiều nhất vào tháng Giêng vì gắn với tín ngưỡng nông nghiệp của nhân dân.

Lạng Sơn có nhiều lễ hội đặc sắc, mang đậm nét lịch sử văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh nói riêng và miền núi phía Bắc nói chung như: Lễ hội Đồng Đăng, Lễ hội chùa Bắc Nga (huyện Cao Lộc); Lễ hội Chùa Tam Thanh, Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ (Lễ hội Đầu pháo- Kỳ Lừa), Lễ hội Chùa Tiên (thành phố Lạng Sơn); Lễ hội Ná Nhèm, Lễ hội Quỳnh Sơn (huyện Bắc Sơn); Lễ hội Bủng Kham, Lễ hội Báo Slao (huyện Tràng Định); Lễ hội Phài Lừa (huyện Bình Gia); Lễ hội Trò Ngô (huyện Hữu Lũng)…

Trong lễ hội, ngoài các nghi thức, nghi lễ thờ cúng thành hoàng và các vị thần, thánh gắn với tích của lễ hội, còn có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian như: múa sư tử, múa võ dân tộc, trò chơi ném còn, đánh đu, đánh yến, cờ người… Ngoài ra bà con các dân tộc Tày, Nùng, nhất là các nam nữ thanh niên đến dự hội còn tổ chức hát Then, hát Sli, hát Lượn giao duyên.

Lễ hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn là một bức tranh sinh hoạt văn hóa cộng đồng sinh động, luôn có nét hấp dẫn riêng, hàng năm thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương trong, ngoài nước đến tham quan và du lịch vào dịp đầu xuân. Chính vì vậy, hơn 10 năm trở lại đây, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội xuân Xứ Lạng quy mô cấp tỉnh hàng năm, đồng thời chỉ đạo mỗi huyện, thành phố lựa chọn từ 1- 2 lễ hội tiêu biểu để tổ chức lễ hội điểm nhằm tạo điểm nhấn, quảng bá tiềm năng di sản văn hóa, thu hút du khách đến với địa phương.

Hiện nay, một số lễ hội tiêu biểu như Lễ hội Đồng Đăng, Lễ hội Bắc Nga trung bình mỗi năm thu hút hàng chục vạn lượt khách trong nước và quốc tế. Riêng Lễ hội Kỳ Cùng- Tả Phủ tại thành phố Lạng Sơn, Sở VH-TT&DL đang xem xét tham mưu cho tỉnh nâng tầm quy mô tổ chức lên cấp tỉnh để quảng bá rộng rãi và thu hút khách du lịch đến với Lạng Sơn nhiều hơn nữa.

Du lịch Lạng Sơn: Khai thác nguồn tài nguyên vô giá
Lễ hội đền Tả Phủ ở Lạng Sơn

Có ý kiến cho rằng trong hệ thống các nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa, có một tài nguyên hết sức quan trọng, đó là các lễ hội. Ông đánh giá ý kiến này như thế nào?

Tôi nhất trí với quan điểm đó, bởi du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Trong các loại tài nguyên du lịch, lễ hội là tài nguyên mang lại giá trị phục vụ du lịch rất lớn. Để phát triển du lịch, mọi quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng sự phát triển của du lịch văn hóa, bởi đó là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm: Ít có tính mùa vụ, phát triển quanh năm, tạo nguồn thu ổn định…

Các lễ hội ở Lạng Sơn đã giúp cho kinh tế du lịch phát triển và cải thiện đời sống người dân như thế nào?

Theo số liệu thống kê, trung bình mỗi năm có hơn 2 triệu lượt du khách đến với Lạng Sơn, tổng doanh thu hơn 800 tỷ đồng, trong đó các lễ hội thu hút khoảng 900.000 lượt du khách, doanh thu xã hội ước hơn 300 tỷ đồng.

Xuất phát từ thực tế đó, cơ sở vật chất du lịch như nhà hàng, cơ sở lưu trú, điểm vui chơi giải trí… đã được đầu tư xây dựng khá mạnh, đồng thời thúc đẩy phát triển các loại hình dịch vụ du lịch khác kèm theo như: Kinh doanh hàng lưu niệm, sản vật địa phương... tạo ra việc làm cho hàng nghìn lao động trực tiếp và gián tiếp. Người dân tham gia đón tiếp khách, có nguồn kinh tế nhất định để đầu tư cho phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng du lịch, qua đó dần nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng cho du khách và phục vụ trực tiếp cho đời sống của mình.

Để bảo đảm cho sự phát triển kinh tế du lịch bền vững, vai trò của người dân rất quan trọng. Người dân sẽ dần nhận thức được vai trò và lợi ích từ kinh tế du lịch đem lại, góp phần làm đa dạng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch. Vì vậy, khi kinh tế du lịch phát triển đời sống của người dân địa phương sẽ được cải thiện về cả vật chất cũng như tinh thần.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng 240 lễ hội với tính chất và quy mô lớn, nhỏ khác nhau, trong đó, loại hình lễ hội dân gian truyền thống chiếm trên 90%.

Lạng Sơn có những chính sách gì để bảo tồn nguồn tài nguyên văn hóa lễ hội vô giá của địa phương, thưa ông?

Từ năm 1998, khi có Nghị quyết TW 5 (khóa VIII), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành quan tâm, chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa của tỉnh, trong đó có hoạt động lễ hội. Tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch, đề án, cơ chế, chính sách liên quan đến công tác này, trong đó đã nêu rõ các quan điểm và đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, toàn diện cho hoạt động văn hóa nói chung và cho công tác bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa các dân tộc trong tỉnh nói riêng, gắn với việc quảng bá tiềm năng kinh tế - văn hóa và phát triển du lịch một cách bền vững trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Hiện nay tỉnh Lạng Sơn đã và đang tích cực tranh thủ nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa và nguồn ngân sách của tỉnh để thực hiện công tác bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa của tỉnh, trong đó có việc triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, bảo tồn, phục dựng các lễ hội truyền thống.

Chỉ tính từ năm 1998 đến nay, ngành VH-TT&DL tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện được 11 dự án nghiên cứu, phục dựng lễ hội trong tổng số gần 30 dự án nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng, bảo tồn và phát huy các loại hình di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Hơn 4 năm qua, ngành VH-TT&DL đã tổ chức triển khai công tác điền dã, kiểm kê toàn bộ văn hóa phi vật thể trên 8/11 huyện, thành phố, còn 4 huyện tiếp tục hoàn thành trong năm 2015. Qua công tác kiểm kê, năm 2014, tỉnh đã lựa chọn, lập hồ sơ được 3 lễ hội đặc sắc để trình Bộ VH-TT&DL quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia...

Xin cảm ơn ông!

Nguyễn Hoàng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Du lịch An Giang bứt phá mạnh mẽ, doanh thu tăng 80%

Du lịch An Giang bứt phá mạnh mẽ, doanh thu tăng 80%

Với doanh thu 9.700 tỷ đồng, tăng 80% so với năm trước, du lịch An Giang bứt phá mạnh mẽ nhờ nâng cấp hạ tầng, dịch vụ và tổ chức nhiều sự kiện văn hóa lớn.
Khám phá 10 kỳ quan nhân tạo vĩ đại nhất hành tinh

Khám phá 10 kỳ quan nhân tạo vĩ đại nhất hành tinh

Sau đây là top 10 kỳ quan nhân tạo nổi bật nhất, đại diện cho sự sáng tạo và tinh thần không ngừng vươn lên của con người.
Quảng Bình xúc tiến du lịch - điện ảnh tại Hoa Kỳ

Quảng Bình xúc tiến du lịch - điện ảnh tại Hoa Kỳ

Chương trình Xúc tiến du lịch – điện ảnh tại Hoa Kỳ lần này, Quảng Bình và các địa phương đã quảng bá sâu rộng điểm đến du lịch tại thị trường đầy tiềm năng.
Khách du lịch Nga quan tâm đến thị trường Việt Nam, cách nào khai thác hiệu quả?

Khách du lịch Nga quan tâm đến thị trường Việt Nam, cách nào khai thác hiệu quả?

Việt Nam đang ngày càng trở nên phổ biến trên bản đồ du lịch thế giới, đặc biệt là đối với du khách Nga và khối CIS (Cộng đồng các Quốc gia Độc lập).
Hợp tác hỗ trợ thúc đẩy chi tiêu thẻ NAPAS tại Hàn Quốc

Hợp tác hỗ trợ thúc đẩy chi tiêu thẻ NAPAS tại Hàn Quốc

Ngày 24/9/2024 Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) ký kết hợp tác hỗ trợ thúc đẩy chi tiêu thẻ không dùng tiền mặt tại Hàn Quốc

Tin cùng chuyên mục

Gia Lai: Tuần lễ hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya diễn ra vào tháng 11

Gia Lai: Tuần lễ hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya diễn ra vào tháng 11

Tháng 11 hàng năm, Chư Đang Ya - ngọn núi lửa ở Gia Lai - được phủ kín một màu vàng bởi hàng triệu bông hoa dã quỳ đua nở, thu hút du khách đến tham quan.
Phát triển du lịch trang trại, hướng đi mới kết hợp nông nghiệp và giải trí

Phát triển du lịch trang trại, hướng đi mới kết hợp nông nghiệp và giải trí

Với mong muốn hỗ trợ các nông hộ, doanh nghiệp, Toạ đàm Phát triển du lịch trang trại – Những vấn đề pháp lý liên quan vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Hãng hàng không có mạng lưới bay kết nối tốt nhất Đông Nam Á mở đường bay đến Đà Nẵng

Hãng hàng không có mạng lưới bay kết nối tốt nhất Đông Nam Á mở đường bay đến Đà Nẵng

Việc Malaysia Airlines mở đường bay Kuala Lumpur – Đà Nẵng là cầu nối giúp TP. Đà Nẵng mở rộng thị trường du lịch tới các điểm đến hấp dẫn trên thế giới.
Google sẽ hỗ trợ quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam đến các thị trường quốc tế

Google sẽ hỗ trợ quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam đến các thị trường quốc tế

Đại diện Tập đoàn Google cho biết sẽ tiếp tục thực hiện các dự án nhằm hỗ trợ truyền thông, quảng bá du lịch, văn hoá Việt Nam.
Xây dựng, phát triển thống nhất hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch trên toàn quốc

Xây dựng, phát triển thống nhất hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch trên toàn quốc

Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch sẽ được xây dựng, phát triển toàn diện, thống nhất trên toàn quốc nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về du lịch.
Vực dậy sau bão số 3, du lịch Việt Nam sẵn sàng bước vào cao điểm đón khách quốc tế

Vực dậy sau bão số 3, du lịch Việt Nam sẵn sàng bước vào cao điểm đón khách quốc tế

Ngành du lịch Việt Nam chuẩn bị bước vào cao điểm đón khách du lịch quốc tế, vì thế nhiều địa phương, doanh nghiệp đang khẩn trương vực dậy sau bão số 3.
Lào Cai: Tạm dừng tổ chức một số hoạt động Festival cao nguyên trắng Bắc Hà mùa thu 2024

Lào Cai: Tạm dừng tổ chức một số hoạt động Festival cao nguyên trắng Bắc Hà mùa thu 2024

UBND huyện Bắc Hà (Lào Cai) thông báo về việc dừng tổ chức hoạt động “Chương trình khai mạc Festival cao nguyên trắng Bắc Hà với chủ đề “Nghiêng say mùa thu”…
Rừng tràm gợn sóng xanh mướt Đồng Tháp Mười

Rừng tràm gợn sóng xanh mướt Đồng Tháp Mười

Vùng đất Nam bộ không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thơ mộng, thanh bình, vườn cây trĩu quả, người dân đôn hậu, nơi đây còn có những khu rừng tràm xanh mướt.
Các điểm tham quan trên vịnh Hạ Long đón khách trở lại từ ngày 20/9

Các điểm tham quan trên vịnh Hạ Long đón khách trở lại từ ngày 20/9

Ban Quản lý vịnh Hạ Long thông báo, từ ngày 20/9/2024, các hành trình còn lại trên vịnh Hạ Long đảm bảo đủ điều kiện đón tiếp, phục khách tham quan.
Du lịch Việt Nam tăng tốc

Du lịch Việt Nam tăng tốc 'săn đón' khách du lịch Mỹ

Việt Nam đang có nhiều triển vọng thu hút thị trường khách du lịch Mỹ. Để tận dụng cơ hội này, ngành du lịch đang tăng tốc xúc tiến, nâng chất lượng sản phẩm.
Thương nhớ

Thương nhớ 'Thành phố bồ câu' ở miền Đồng Tháp Mười

Một “Thành phố Bồ câu” địa điểm thú vị, nằm giữa khu du lịch di sản hệ sinh thái xưa, tại điểm tham quan Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười.
Bình chọn “Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long 2024"

Bình chọn “Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long 2024"

Chương trình bình chọn “Điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long 2024” là nội dung trọng tâm trong liên kết phát triển.
Lamori Resort & Spa - huyền bí thung lũng xanh mát

Lamori Resort & Spa - huyền bí thung lũng xanh mát

Lamori Resort & Spa, huyền bí thung lũng xanh mát, tại xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích quốc gia Lam Kinh chưa tới 1 km.
Lamori Resort & Spa nơi nghỉ dưỡng đặc sắc đáng khám phá

Lamori Resort & Spa nơi nghỉ dưỡng đặc sắc đáng khám phá

Lamori Resort & Spa, tọa lạc tại xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, mới đây ra mắt chuỗi Bungalow ẩn mình trong núi, nơi nghỉ dưỡng đặc sắc bậc nhất.
Hạ Long ‘hồi sinh’ sau bão số 3: Đảm bảo an toàn và hấp dẫn du khách

Hạ Long ‘hồi sinh’ sau bão số 3: Đảm bảo an toàn và hấp dẫn du khách

TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã khẩn trương triển khai nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau bão và chuẩn bị sẵn sàng để đón khách du lịch trở lại từ ngày 13/9.
Nhiều công ty lữ hành muốn hợp tác, khai thác tuyến du lịch với Đắk Nông

Nhiều công ty lữ hành muốn hợp tác, khai thác tuyến du lịch với Đắk Nông

Hàng chục công ty lữ hành, du lịch trong cả nước mong muốn được kết nối, hợp tác khai thác tuyến du lịch trải nghiệm với tỉnh Đắk Nông.
Đưa du lịch Thanh Hóa trở thành du lịch bốn mùa

Đưa du lịch Thanh Hóa trở thành du lịch bốn mùa

Chỉ trong 8 tháng năm 2024, du lịch Thanh Hoá đã hoàn thành vượt kế hoạch mục tiêu đề ra, với hơn 14 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt gần 31 nghìn tỷ đồng.
Đơn vị quản lý, vận hành nói gì về việc tăng giá vé vào cổng ga Đà Lạt lên gấp 10 lần?

Đơn vị quản lý, vận hành nói gì về việc tăng giá vé vào cổng ga Đà Lạt lên gấp 10 lần?

Chi nhánh Khai thác đường sắt Sài Gòn, Tổng Công ty đường sắt Việt Nam sẽ tăng giá vé vào cổng tham quan ga Đà Lạt kể từ ngày 01/10/2024.
Tọa đàm

Tọa đàm 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới': Tiềm năng hợp tác du lịch và điện ảnh

Sáng nay (ngày 10/9), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với báo Nhân dân tổ chức tọa đàm trực tuyến “Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới".
Doanh nghiệp du lịch nỗ lực khắc phục thiệt hại để sớm phục vụ du khách trở lại sau bão số 3

Doanh nghiệp du lịch nỗ lực khắc phục thiệt hại để sớm phục vụ du khách trở lại sau bão số 3

Sau bão số 3, du lịch đang là ngành chịu nhiều thiệt hại. Hiện các doanh nghiệp đang nỗ lực khắc phục để sớm có thể phục vụ du khách sớm nhất.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động