Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đưa hàng Việt vào hệ thống bán lẻ nước ngoài: Dư địa lớn

Lựa chọn hàng hóa xuất khẩu trực tiếp vào hệ thống phân phối của nước ngoài như Central Group, AEON, Lotte… được coi là hướng đi khả thi, hiệu quả. Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Vuasanca đã có cuộc trao đổi với bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương).

Bà nhận diện thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay như thế nào trong hội nhập kinh tế quốc tế?

Cùng với sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm qua, ngành bán lẻ cũng phát triển nhờ nhu cầu mua sắm, thu nhập của người dân tăng cao. Thêm vào đó, quá trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, chính sách cởi mở của thị trường Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), môi trường kinh doanh ngày càng cải thiện. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp (DN) FDI trong lĩnh vực bán lẻ đã tham gia thị trường và mở rộng quy mô bán lẻ, mang công nghệ quản lý, nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ cho thị trường bán lẻ Việt Nam.

dua hang viet vao he thong ban le nuoc ngoai du dia lon

Bên cạnh đó, các DN bán lẻ trong nước cũng nhận thức được việc cần phải cạnh tranh với DN bán lẻ nước ngoài, có nhiều tiến bộ trong cải thiện dịch vụ về nguồn hàng và chất lượng. Những DN này đã mở rộng mô hình đầu tư về diện phủ rộng, đa dạng hóa mặt hàng, tiếp cận đến người tiêu dùng nhiều hơn.

Trong quá trình DN nước ngoài tiếp cận thị trường bán lẻ Việt Nam, chúng ta có những đàm phán, đề nghị phối hợp… để đưa sản phẩm Việt Nam vào chuỗi bán lẻ nước ngoài. Xin bà chia sẻ một vài con số ấn tượng của hoạt động này?

Trong quá trình triển khai Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", chúng tôi đã có nhiều chương trình vận động DN bán lẻ thuần Việt và DN có vốn FDI cùng tham gia. Ngoài việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa trong nước ở kênh phân phối tại Việt Nam, chúng tôi cũng vận động họ tìm cách xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thông qua hệ thống phân phối của mình.

Về cam kết, hai nhà phân phối bán lẻ lớn có vốn FDI ở Việt Nam là Big C (do Tập đoàn Central Group sở hữu) và AEON (do Tập đoàn AEON sở hữu) đều ký với Bộ Công Thương năm 2017 và 2018 về việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước, cũng như thu mua xuất khẩu ra nước ngoài. Riêng Big C, từ năm 2017 đến nay, thường xuyên xuất khẩu 46 triệu USD/năm trở lên và đang đẩy con số này lên nhiều hơn, khi còn nhiều dư địa đối với mặt hàng dệt may, nông sản. Hay MM Mega Mark (trước đây là Metro), sau khi được Tập đoàn Thái Lan thu mua, đã thành lập 4 trung tâm mua hàng nông sản ở Việt Nam. Hiện, kênh phân phối này đang thu hút hàng hóa xuất khẩu về Thái Lan với các mặt hàng có tính bản địa cao của Việt Nam như thanh long, khoai lang… Họ đang phấn đấu xuất khẩu mỗi tuần 10 container (hiện nay đang đi 2-3 container).

Đặc biệt, chúng tôi cũng đánh giá cao sự kết nối, cam kết xuất khẩu của AEON ra hệ thống phân phối của họ ở nước ngoài. Hiện, AEON đã xuất khẩu 250 triệu USD/năm tiền hàng của Việt Nam gia công qua AEON, thông qua thương hiệu Top Value (hàng độc quyền của AEON). Đồng thời, ký cam kết với Bộ Công Thương đến năm 2020 đẩy con số này lên 500 triệu USD và năm 2025 là 1 tỷ USD.

dua hang viet vao he thong ban le nuoc ngoai du dia lon
Hệ thống bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh

Bộ Công Thương sẽ làm gì để thúc đẩy các nhà bán lẻ Việt Nam đưa hàng hóa ra thị trường ngoài nước, thưa bà?

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Đây là cơ hội cho các nhà bán lẻ Việt Nam mở rộng kênh phân phối ra nước ngoài - thị trường rất tiềm năng thông qua 4 triệu Việt kiều đang sinh sống và làm việc. Có nhiều siêu thị Việt Nam tại nước ngoài hiện đang hoạt động hiệu quả, đã xây dựng thương hiệu riêng. Vì vậy, các nhà bán lẻ Việt Nam có thể phối hợp, kết nối qua kênh bán lẻ này để mở rộng hệ thống bán lẻ mang thương hiệu Việt Nam tới toàn cầu, qua đó xuất khẩu hàng Việt ra thế giới. Ví dụ điển hình, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) có mối liên kết chặt chẽ với hệ thống bán lẻ FairPrice (Singapore). Hệ thống này hỗ trợ tương hỗ lẫn nhau trong việc cung cấp hàng hóa của Việt Nam sang hệ thống FairPrice tại Singapore; đồng thời, Singapore hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống FairPrice, cũng như hệ thống bán lẻ Saigon Co.op tại Singapore. Tôi nghĩ rằng, đây là thị trường tiềm năng để các nhà bán lẻ Việt Nam tiến tới toàn cầu, thông qua việc đưa hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài, sau đó thiết lập cơ sở bán lẻ tại nước ngoài mang thương hiệu Việt Nam.

Xin cảm ơn bà!

Bộ Công Thương đã xây dựng Đề án thúc đẩy các DN Việt Nam trực tiếp tham gia mạng phân phối nước ngoài đến năm 2020, trình Thủ tướng Chính phủ và được phê duyệt. Từ đó đến nay, Bộ Công Thương đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, nhất là DN, địa phương để thực hiện hiệu quả đề án.
Thu Phương (Thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hàng Việt

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hải Dương lan tỏa Cuộc vận động

Hải Dương lan tỏa Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tiếp tục được các cấp, ngành tỉnh Hải Dương lan tỏa sâu rộng.
Khuyến mại kích cầu cần đi kèm với chất lượng hàng hoá

Khuyến mại kích cầu cần đi kèm với chất lượng hàng hoá

Khuyến mại là hoạt động thu hút đông người tiêu dùng, tuy nhiên, chất lượng hàng hoá tại các phiên khuyến mại từ trước đến nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề.
Tăng sức cạnh tranh hàng Việt: Cần những giải pháp tổng thể

Tăng sức cạnh tranh hàng Việt: Cần những giải pháp tổng thể

Thông qua hàng loạt tổng kho ngoại quan sát biên giới, doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh đưa hàng hóa vào Việt Nam khiến hàng Việt chịu sức ép không nhỏ.
Thị trường Halal: Mảnh đất hứa cho hàng Việt

Thị trường Halal: Mảnh đất hứa cho hàng Việt

Thị trường Halal có quy mô hàng nghìn tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng. Đây là cơ hội rất lớn cho hàng Việt mở rộng thị trường sang các nước Hồi giáo.
Tiếp sức cho hàng Việt

Tiếp sức cho hàng Việt

Trong bối cảnh sức mua yếu, việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp sẽ góp phần kích cầu tiêu dùng, 'tiếp sức' cho hàng Việt tại ngay thị trường nội địa.

Tin cùng chuyên mục

Thái Bình: Doanh nghiệp vào cuộc sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam

Thái Bình: Doanh nghiệp vào cuộc sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam

Điểm sáng Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại Thái Bình thời gian qua là các doanh nghiệp đã tích cực sản xuất và tiêu thụ hàng Việt.
Hà Nội: Đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng ngoại thành

Hà Nội: Đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng ngoại thành

Cùng với các hoạt động kết nối, việc tổ chức Tuần hàng Việt tại các huyện ngoại thành góp phần tạo hiệu ứng tích cực từ doanh nghiệp và từ phía người tiêu dùng.
Tăng độ phủ của hàng Việt

Tăng độ phủ của hàng Việt

Hàng Việt không chỉ được người tiêu dùng trong nước ưu tiên sử dụng, mà độ phủ hàng Việt ngày càng sâu rộng cả trên kênh hiện đại lẫn kênh truyền thống.
Khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024 tại huyện Đan Phượng

Khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024 tại huyện Đan Phượng

Tối 5/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024.
Hàng Việt ‘chiếm sóng’ tại kênh phân phối dịp nghỉ lễ 2/9

Hàng Việt ‘chiếm sóng’ tại kênh phân phối dịp nghỉ lễ 2/9

Với mức giá cả phù hợp, mẫu mã phong phú, hàng Việt đang ‘chiếm sóng’ tại các kênh phân phối trong dịp nghỉ lễ 2/9 vừa qua.
Yên Bái: Hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt

Yên Bái: Hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt

Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt.
Kết nối đưa hàng Việt vào hệ thống siêu thị

Kết nối đưa hàng Việt vào hệ thống siêu thị

Việc kết nối giao thương sẽ đưa sản phẩm nông sản đặc sản của các vùng nói riêng và hàng Việt nói chung vào hệ thống phân phối rộng khắp cả nước.
Khai mạc ngày hội kết nối, sử dụng sản phẩm của Khối các cơ quan Trung ương tại TP. Hồ Chí Minh

Khai mạc ngày hội kết nối, sử dụng sản phẩm của Khối các cơ quan Trung ương tại TP. Hồ Chí Minh

Sự kiện nhằm tăng cường kết nối, sử dụng sản phẩm trong ngành giữa các cơ quan, doanh nghiệp Khối các cơ quan Trung ương tại TP. Hồ Chí Minh.
Trung tâm đặc sản Việt Nam: Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam

Trung tâm đặc sản Việt Nam: Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam

Trung tâm đặc sản Việt Nam vừa được khánh thành tại TP. Châu Đốc (An Giang), là nơi quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam.
Thúc đẩy thương hiệu

Thúc đẩy thương hiệu 'Hồ tiêu Lộc Ninh' phát triển

Lộc Ninh (Bình Phước) đã trở thành 1 trong 2 địa phương đầu tiên trong cả nước, sau Chư Sê (Gia Lai) được cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm hồ tiêu.
Bắc Ninh đẩy mạnh xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam

Bắc Ninh đẩy mạnh xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam

Cùng với công tác tuyên truyền, vận động, việc xây dựng triển khai mô hình Điểm bán hàng Việt Nam được các đơn vị trong tỉnh Bắc Ninh tích cực tham gia.
Thanh Hóa: Chủ thể OCOP cần sáng tạo để tăng khả năng cạnh tranh, đưa sản phẩm ra thị trường lớn

Thanh Hóa: Chủ thể OCOP cần sáng tạo để tăng khả năng cạnh tranh, đưa sản phẩm ra thị trường lớn

Sản phẩm OCOP ở Thanh Hóa đã thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, nhưng để đưa sản phẩm ra thị trường lớn thì cần cách làm sáng tạo.
Thủ tướng Chính phủ: Tăng cường hình thành các chuỗi liên kết hàng thuần Việt

Thủ tướng Chính phủ: Tăng cường hình thành các chuỗi liên kết hàng thuần Việt

Đây là nội dung đáng lưu ý tại Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh...
Ninh Thuận: Chuyển biến tích cực trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Ninh Thuận: Chuyển biến tích cực trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Sau nhiều năm triển khai, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tiếp tục có những chuyển biến tích cực.
Cao Bằng: Nâng cao giá trị thương hiệu cho các sản phẩm từ thạch đen

Cao Bằng: Nâng cao giá trị thương hiệu cho các sản phẩm từ thạch đen

Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp trồng cây thạch đen, gần đây, huyện Thạch An vận động nhân dân đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Sản phẩm “Quả dừa sáp” của tỉnh Trà Vinh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Trà Vinh”.
Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tiêu biểu, đặc trưng

Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tiêu biểu, đặc trưng

Với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, Lâm Đồng ngày càng có nhiều sản phẩm tinh hoa được người tiêu dùng ưa chuộng.
Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang trở thành xu thế trong bức tranh thị trường bán lẻ, đặt ra cả thách thức và cơ hội cho hàng Việt Nam.
Hà Nội: Kết nối, lan tỏa, đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng

Hà Nội: Kết nối, lan tỏa, đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng

Hà Nội - “đầu tàu” trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã và đang thực hiện nhiều giải pháp kết nối, lan tỏa hàng Việt.
Doanh nghiệp trong nước ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau

Doanh nghiệp trong nước ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau

Sau 15 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, việc doanh nghiệp ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau đã mang lại kết quả tốt.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động