Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Giá sách giáo khoa tăng: Trách nhiệm thuộc về ai?

Việc giá sách giáo khoa tăng “phi mã” trong thời gian qua đã làm dư luận xã hội bức xúc. Câu hỏi đặt ra trách nhiệm thuộc về ai?
Sách giáo khoa tăng giá: "Không được tận dụng sách cũ học là vô cùng lãng phí" Tăng giá sách giáo khoa: Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tính đúng, tính đủ Quốc hội quyết định đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá

Giá sách giáo khoa tăng “phi mã” trong thời gian qua, cùng với việc sử dụng sách giáo khoa lãng phí khi sách chỉ sử dụng được một năm học , điều này đã làm dư luận xã hội bức xúc. Câu hỏi đặt ra là ai sẽ chịu trách nhiệm về vấn đề này?

Có cần khổ to, giấy đẹp?

Như đã biết, vừa qua, Nhà Xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam công bố giá sách giáo khoa theo hương trình giáo dục phổ thông mới sẽ diễn ra với khối lớp 3, 7 và 10 ở hai bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” và “Chân trời sáng tạo”, áp dụng từ năm học 2022-2023, với mức tăng “khủng” tới gấp 2, 3 lần giá sách cũ.

Theo công bố công khai của NXB Giáo dục Việt Nam, một bộ sách giáo khoa lớp 3 có giá từ 177.000 đồng đến 183.000 đồng. Bộ sách giáo khoa lớp 7 từ 208.000 đồng đến 209.000 đồng. Bộ sách giáo khoa lớp 10 từ 246.000 đồng đến 301.000 đồng. Và tất cả giá này đều chưa bao gồm sách cho bộ môn tiếng Anh.

Giá sách này được đánh giá đắt gần gấp đôi so với chương trình cũ. Khi với cùng khối lớp, giá sách trước kia chỉ dao động từ 58.000 đồng đến 172.000 đồng.

Giá sách giáo khoa mới tăng cao so với sách giáo khoa liên hành được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đưa ra là “sách mới có khổ lớn hơn, giấy tốt hơn sách cũ”. Lời giải thích này hoàn toàn phù hợp với chi phí sản xuất.

Tuy nhiên theo như ý kiến của ông Phan Viết Lượng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội thì vấn đề đặt ra ở đây là tuổi thọ của sản phẩm thế nào, để từ đó để lựa chọn vật liệu cho phù hợp. Nếu sử dụng nhiều năm, đương nhiên chất liệu phải tốt, nếu sử dụng trong thời gian ngắn, cần cân nhắc.

Trong khi đó, Đại biểu Quốc hội Hoàng Thị Thanh Thúy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh cho rằng: “Đối với việc tăng giá sách giáo khoa, đặc biệt một số phụ huynh nói không cần màu sắc quá sặc sỡ mà quan trọng là chất lượng nội dung của chương trình giáo dục, tôi cho rằng điều này là hợp lý”.

Bà Thúy gợi nhắc, nhìn lại 20 năm về trước, khi bà đi học cũng rất đơn giản, sách có thể chỉ là đen trắng nhưng quan trọng chất lượng, nội dung của cuốn sách đó mang lại hiệu quả tốt.

“Nếu có điều kiện hơn thì sách vở có thể được thiết kế đẹp hơn, tuy nhiên không nên quá tập trung vào hình thức mà quan trọng chất lượng nội dung. Nên, nếu có thể tiết giảm hình thức cuốn sách, đầu tư đến chất lượng, giảm giá thành cho phụ huynh, đặc biệt phụ huynh ở vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa để các em có thể tiếp cận tri thức là điều tốt nhất”, đại biểu Thúy bày tỏ.

Giá sách giáo khoa tăng: Trách nhiệm thuộc về ai?
Giá sách giáo khoa tăng, trách nhiệm thuộc về ai?

Cùng với đó, Đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Lê An (Đoàn Cao Bằng) cho rằng việc thay đổi sách giáo khoa rất hợp lý, tuy nhiên thực tế chưa phù hợp với từng vùng miền, nhất là những tỉnh vùng núi, vùng sâu vùng xa…

“Theo tôi quan trọng là chất lượng bên trong cuốn sách, như vậy cũng vừa đảm bảo cho trẻ em ở vùng sâu vùng xa không có điều kiện kinh tế dễ tiếp cận được tri thức. Hiện nay, một số sách giá thành cao, nên nhiều phụ huynh không có đủ điều kiện mua sách cho con, chỉ tối thiểu được sách cơ bản, còn những sách nâng cao hoặc tham khảo thêm thì phụ huynh không đáp ứng được”, bà An quan ngại.

Trách nhiệm thuộc về ai?

Trước đó, tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV sáng ngày 8/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung ( Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương) khẳng định, giá sách giáo khoa do Bộ Tài chính quy định chứ không phải Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bởi, theo quy định về luật giá và các văn bản hướng dẫn về giá sách giáo khoa do doanh nghiệp tự xây dựng và quyết định giá bán, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn, phù hợp với phương án giá bán của sách giáo khoa và thực hiện kê khai với cơ quan có thẩm quyền là Bộ Tài chính trước khi đưa ra thị trường.

Trong khi đó, chiều ngày 24/6 vừa qua trả lời qua điện thoại với phóng viên Vuasanca , TS. Nguyễn Bá Cường - Giám đốc NXB Đại học sư phạm cho biết: “Liên quan đến cơ cấu giá thành của sách giáo khoa thì toàn bộ vấn đề này đều được các nhà xuất bản tuân thủ theo quy định và kê khai với Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính”.

Trong khi đó, tại phiên trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội vào sáng 8/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết: Sách giáo khoa thuộc danh mục kê khai giá, nên quyền quyết định về giá là các nhà nhà xuất bản. Nhà nước chỉ có thẩm định giá với sách giáo khoa hoặc sản phẩm được mua bằng ngân sách Nhà nước.

Tại phiên họp Báo cáo tại cuộc họp về công tác điều hành giá các mặt hàng quan trọng, thiết yếu do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì vào chiều 13/6 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai một lẫn nữa khẳng định: hiện giá sách giáo khoa được quản lý giá theo quy định tại Luật Giáo dục, Luật Giá. Giá sách giáo khoa thuộc danh mục mặt hàng thực hiện kê khai giá, không thuộc danh mục mặt hàng do Nhà nước định giá, bình ổn giá.

Trao đổi phóng viên Vuasanca , đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp) đã cho rằng: Mặc dù hiệu trưởng nhà trường hoặc giám đốc NXB nói vậy nhưng thực tế không phải như vậy bởi Cục Quản lý giá không thể nào tham gia sâu như vậy được là do lĩnh vực của ngành nào thì ngành đó quyết định giá. Chính vì vậy, Quốc hội mới có đề nghị cho phép Chính phủ tham gia vào việc quản lý sách giáo khoa” .

Trước đó, trả lời với các phóng viên bên lề tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng: giá sách giáo khoa có ảnh hưởng lớn, nên việc tăng giá phải “tính đúng, tính đủ, cân đong đo đếm”. Ví dụ chi phí đầu vào tăng có mức độ, chỉ tăng 1,5 lần nhưng lại tăng giá lên gấp 2, 3 lần thì không hợp lý.

“Tăng giá sách giáo khoa là chuyện quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, cần sự vào cuộc của Bộ Tài chính”, đại biểu Hòa nêu quan điểm.

Theo đại biểu Hòa, Luật Giá hiện hành quy định, những việc liên quan từng Bộ chuyên ngành thì Bộ đó có quyền ban hành quy định quản lý về giá, trong đó sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý.

Thu Hường-Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sách giáo khoa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Các trường thuộc Bộ Công Thương sửa chữa thiết bị, máy móc giúp người dân vùng lũ lụt

Các trường thuộc Bộ Công Thương sửa chữa thiết bị, máy móc giúp người dân vùng lũ lụt

Nhóm tình nguyện viên đến từ các trường thuộc Bộ Công Thương đã sửa chữa thiết bị, máy móc giúp người dân vùng lũ lụt tại TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Lãnh đạo UBND TP.Hà Nội chỉ đạo nóng sau phản ánh của Vuasanca
 về tiết học có

Lãnh đạo UBND TP.Hà Nội chỉ đạo nóng sau phản ánh của Vuasanca về tiết học có ''đường lưỡi bò''

Sau phản ánh của Vuasanca về việc trình chiếu bản đồ có ''đường lưỡi bò'' trong một lớp học, Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Vũ Thu Hà đã có ý kiến chỉ đạo.
Hơn 1,7 triệu chiếc mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1: Hành trình chung tay vì an toàn giao thông

Hơn 1,7 triệu chiếc mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1: Hành trình chung tay vì an toàn giao thông

Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD&ĐT, Công ty Honda Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 trên toàn quốc năm học mới.
Đại học Điện lực được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn

Đại học Điện lực được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn

Đại học Điện lực được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Phát hiện Đại học Trà Vinh cấp “tắt” bằng tốt nghiệp cho 14 sinh viên

Phát hiện Đại học Trà Vinh cấp “tắt” bằng tốt nghiệp cho 14 sinh viên

Trường Đại học Trà Vinh công nhận tốt nghiệp cho 14 sinh viên có bằng Trung cấp lý luận chính trị khi chưa đảm bảo khối lượng kiến thức.

Tin cùng chuyên mục

Kiến nghị công dân đỗ vào các trường phải đi nghĩa vụ quân sự trước, đi học sau

Kiến nghị công dân đỗ vào các trường phải đi nghĩa vụ quân sự trước, đi học sau

Cử tri kiến nghị, công dân trong độ tuổi nhập ngũ sau khi thi đỗ vào các trường được bảo lưu kết quả nhưng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ quân sự trước khi học.
Phản hồi từ Bộ Quốc phòng về việc mở rộng chỉ tiêu đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ

Phản hồi từ Bộ Quốc phòng về việc mở rộng chỉ tiêu đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ

Cử tri tỉnh Bình Dương cho rằng, hệ thống trường Quân đội chỉ đào tạo một số ngành nghề giới hạn, không đáp ứng đủ nhu cầu nâng cao trình độ của quân nhân.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi thư cảm ơn tổ chức, cá nhân chung tay khắc phục bão lũ

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi thư cảm ơn tổ chức, cá nhân chung tay khắc phục bão lũ

Bộ Giáo dục và Đào tạo cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ kịp thời của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân với ngành giáo dục trong bão lũ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Không gây áp lực, quá tải học tập cho học sinh ảnh hưởng bão lũ

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Không gây áp lực, quá tải học tập cho học sinh ảnh hưởng bão lũ

Ngày 19/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức dạy học đối với các trường thiệt hại do bão lũ.
Phát động cuộc thi viết

Phát động cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2024

Chiều nay (19/9), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024.
Công điện của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo ứng phó bão số 4

Công điện của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo ứng phó bão số 4

Bộ Giáo dục và Đào tạo có công điện khẩn gửi đến 16 tỉnh thành để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên trước thông tin về bão số 4.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị hỗ trợ học phí cho học sinh bị ảnh hưởng bão lũ

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị hỗ trợ học phí cho học sinh bị ảnh hưởng bão lũ

Ngày 18/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn số gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam cung ứng 18 triệu bản sách giáo khoa cho học sinh vùng bão lũ

Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam cung ứng 18 triệu bản sách giáo khoa cho học sinh vùng bão lũ

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ cung ứng cho vùng lũ khoảng 18 triệu bản sách giáo khoa. Trong đó, in bổ sung 10 triệu bản, và lượng sách còn trong kho.
Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số

Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu rà soát, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Văn phòng phẩm Hồng Hà chung tay cùng ngành giáo dục khắc phục hậu quả bão số 3

Văn phòng phẩm Hồng Hà chung tay cùng ngành giáo dục khắc phục hậu quả bão số 3

Văn phòng phẩm Hồng Hà vừa có chuyến đồng hành cùng đoàn lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đến thăm hỏi, trao quà các điểm trường bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Vụ suất ăn 30.000 đồng chỉ có 2 miếng chả: Chủ tịch huyện Châu Đức nói sẽ thanh tra toàn diện

Vụ suất ăn 30.000 đồng chỉ có 2 miếng chả: Chủ tịch huyện Châu Đức nói sẽ thanh tra toàn diện

Liên quan đến suất ăn 30.000 đồng chỉ có 2 miếng chả, nhiều giáo viên cho biết, họ bị chèn ép, không dám đứng lên nói ra sự việc vì "miếng cơm manh áo".
Nhiều trường học dừng tổ chức Trung thu lấy kinh phí hỗ trợ các địa phương thiệt hại do bão lũ

Nhiều trường học dừng tổ chức Trung thu lấy kinh phí hỗ trợ các địa phương thiệt hại do bão lũ

Nhiều trường học, tổ chức đã phát đi thông báo dừng tổ chức các chương trình vui Tết Trung thu để dành nguồn lực ủng hộ đồng bào đang gặp khó khăn do bão lũ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ưu tiên hỗ trợ sinh viên bị thiệt hại sau bão số 3

Bộ Giáo dục và Đào tạo ưu tiên hỗ trợ sinh viên bị thiệt hại sau bão số 3

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm ưu tiên nguồn lực hỗ trợ cho sinh viên bị thiệt hại sau bão số 3.
Tổng thiệt hại cơ sở vật chất của ngành giáo dục do bão số 3 khoảng 1.260 tỷ đồng

Tổng thiệt hại cơ sở vật chất của ngành giáo dục do bão số 3 khoảng 1.260 tỷ đồng

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có báo cáo thiệt hại do cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đối với ngành giáo dục tính tới ngày 16/7, ước khoảng 1.260 tỷ đồng.
Sinh viên HaUI giành Huy chương Đồng thi Kỹ năng nghề thế giới

Sinh viên HaUI giành Huy chương Đồng thi Kỹ năng nghề thế giới

Theo đó, sinh viên Phạm Thành Đạt, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã giành Huy chương Đồng trong kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới (WorldSkills) năm 2024.
UNETI chung tay chia sẻ khó khăn với đồng bào bị ảnh hưởng do cơn bão số 3

UNETI chung tay chia sẻ khó khăn với đồng bào bị ảnh hưởng do cơn bão số 3

Chiều 16/9, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã trao ủng hộ hơn 500 triệu đồng tới đồng bào khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây ra.
Bão số 3 và hoàn lưu bão gây thiệt hại nặng nề cho ngành giáo dục

Bão số 3 và hoàn lưu bão gây thiệt hại nặng nề cho ngành giáo dục

Bão số 3 và hoàn lưu bão đã khiến 52 học sinh, trẻ em tử vong; 03 học sinh mất tích; nhiều cơ sở giáo dục, thiết bị dạy học bị hư hỏng.
Lạng Sơn: Toàn bộ 650 trường học sẵn sàng dạy học trở lại sau bão

Lạng Sơn: Toàn bộ 650 trường học sẵn sàng dạy học trở lại sau bão

Đến ngày 14/9, toàn bộ 650/650 trường học trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã sẵn sàng để quay trở lại học bình thường.
70 tình nguyện viên EPU tham gia khắc phục mưa lũ tại Hà Nội và Yên Bái

70 tình nguyện viên EPU tham gia khắc phục mưa lũ tại Hà Nội và Yên Bái

70 đoàn viên thanh niên Trường Đại học Điện lực (EPU) đã tham gia khắc phục hậu quả của mưa lũ tại Yên Bái và TP. Hà Nội.
Phát động cuộc thi "Innogreenlife 2024 - Đổi mới sáng tạo vì cuộc sống xanh"

Phát động cuộc thi "Innogreenlife 2024 - Đổi mới sáng tạo vì cuộc sống xanh"

Cuộc thi Innogreenlife 2024-Đổi mới sáng tạo vì cuộc sống xanh, khuyến khích các dự án khởi nghiệp sáng tạo, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động