EVNGENCO 3: Chuyển đổi số nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh
Những năm gần đây, công tác chuyển đổi số trong các hoạt động quản trị và quản lý sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng được Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) triển khai thực hiện, mang lại hiệu quả, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác chuyên môn của Tổng công ty và các đơn vị.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Nâng cao vai trò, trách nhiệm của địa phương
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 - 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương, rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
Ngành Công Thương Hải Phòng: Khẳng định vị thế cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc
Phát triển công nghiệp theo hướng công nghệ cao; thương mại ngày càng văn minh, hiện đại, ngành Công Thương Hải Phòng đã và đang tích cực đóng góp cho sự phát triển kinh tế thành phố.
Quản lý thị trường Lai Châu: Kiểm tra trọng tâm, trọng điểm
Thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý thị trường (QLTT) năm 2021, Cục QLTT Lai Châu đã chủ động xây dựng các kế hoạch, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh hiệu quả chống buôn lậu, gian lận thương mại, đặc biệt là sản xuất, kinh doanh hàng giả…
Giải Báo chí 70 năm ngành Công Thương: Tôn vinh các tác phẩm, nhóm tác phẩm và tập thể xuất sắc
Sáng ngày 7/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải thưởng Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương.
Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương Việt Nam: Quy tụ các tác phẩm báo chí chất lượng cao
Chỉ sau 1 tháng phát động (từ ngày 10/3/2021 đến hết ngày 10/4/2021), giải Báo chí 70 năm ngành Công Thương đã thu hút gần 500 bài dự thi từ các cơ quan báo chí khắp cả nước, trong đó có nhiều bài thi chất lượng đến từ các nhà báo đã có nhiều năm theo dõi và am hiểu ngành Công Thương. Lễ trao giải thưởng Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương Việt Nam tổ chức vào ngày 7/5/2021 vinh danh 41 tác giả/nhóm tác giả và 4 tập thể cơ quan báo chí xuất sắc nhất.
Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên: Nỗ lực lành mạnh hóa thị trường
Với chức năng, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động thương mại, sau 64 năm hình thành và phát triển, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Thái Nguyên đã đóng góp tích cực cho công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên địa bàn tỉnh và bảo vệ người tiêu dùng; góp phần từng bước đưa hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh đi vào nề nếp.
Cục Quản lý thị trường Thái Bình: Xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm
Nhằm phát huy vai trò chủ công của lực lượng QLTT trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, Cục QLTT Thái Bình sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý địa bàn, chủ động thu thập thông tin thị trường, thủ đoạn, phương thức hoạt động của các đối tượng để xây dựng kế hoạch, phương án kiểm tra trọng tâm, trọng điểm và có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Cục quản lý thị trường Sơn La: Chủ động ngăn chặn hoạt động buôn lậu
Trên địa bàn tỉnh Sơn La, hoạt động buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng nhập lậu và gian lận thương mại tuy không nổi cộm nhưng vẫn xảy ra. Vi phạm chủ yếu về niêm yết giá, vận chuyển hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm về nhãn, an toàn thực phẩm… đã được lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Sơn La phát hiện và xử lý kịp thời, đúng quy định của pháp luật.
Xúc tiến thương mại: Kênh hỗ trợ chủ đạo thúc đẩy xuất khẩu
Đa dạng các hình thức triển khai, bắt nhịp nhanh xu hướng xúc tiến thương mại (XTTM) mới, Cục XTTM, Bộ Công Thương đã và đang tạo cầu nối đưa doanh nghiệp Việt, hàng hóa Việt ngày một tiến xa trên thị trường xuất khẩu.
Nỗ lực đưa hàng Việt thâm nhập thị trường Algeria
Mặc dù nhân sự mỏng, lại phải kiêm nhiệm nhiều thị trường, song những cán bộ phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Algeria qua các thời kỳ vẫn luôn nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn được giao, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và quốc gia Bắc Phi này đạt những bước phát triển tích cực.
Ngành dầu khí: Kết tinh một tầm nhìn chiến lược
Sau 60 năm hình thành và phát triển (1961-2021), Việt Nam đã có một ngành công nghiệp dầu khí hiện đại, đồng bộ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Thành tựu ngành dầu khí Việt Nam có được hôm nay, là sự kết tinh của tầm nhìn “xuyên thế kỷ” từ vị Cha già dân tộc (Chủ tịch Hồ Chí Minh), từ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước, là kết quả của sự kiên trì lao động, sáng tạo không ngừng của những thế hệ người làm dầu khí qua các thời kỳ.
Đưa thương hiệu May 10 vươn tầm thế giới
Là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may, đến nay, bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm phục vụ thị trường nội địa, Tổng công ty May 10 đã và đang vươn mạnh ra thị trường thế giới.
Cục Hóa chất: Góp phần phát triển bền vững ngành công nghiệp hóa chất
Trong suốt chiều dài phát triển, ngành công nghiệp hóa chất đã khẳng định rõ nét là ngành kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp Việt Nam thể hiện qua nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu hóa chất ngày càng tăng cùng với tốc độ tăng trưởng sản xuất hóa chất hàng năm là 15%. Có được kết quả này phải kể đến vai trò của Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) trong công tác quản lý hóa chất, góp phần phát triển ngành công nghiệp hóa chất của đất nước.
Phòng vệ thương mại: Chủ động thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng và bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành sản xuất trong nước.
Phát triển thương mại điện tử: Mấu chốt là chữ "tín"
Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán..
Phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp không nên e ngại, né tránh - Bài I
Theo khuyến nghị của giới chuyên môn, trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài bằng, không nên có tâm lý e ngại, né tránh.
Muốn tận dụng lợi ích từ EVFTA, cần phòng vệ thương mại trước - Bài II
Theo nhận định của giới chuyên môn, bên cạnh lợi ích từ việc hàng rào thuế quan được gỡ bỏ, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) cũng đem lại nhiều nguy cơ lớn hơn từ các vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Mở cánh cửa lớn sang EU (*): Chất xúc tác cho dệt may, da giày
Ngày 30-6, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU chính thức được ký kết. Những cam kết trong hiệp định sẽ giúp mở cửa hơn nữa thị trường xuất khẩu cho Việt Nam, nhất là dệt may, da giày.
Tăng cường ngăn chặn hành vi gian lận thương mại
Trong bối cảnh thương mại ngày càng phức tạp và các biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng ngày càng nhiều, các hành vi gian lận thương mại đang có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, ngoài nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định để hạn chế nguy cơ bị khởi kiện lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ.
Mở cánh cửa lớn sang EU: Rộng đường cho nông nghiệp
Dỡ bỏ thuế quan chưa phải là chìa khóa thúc đẩy xuất khẩu nhóm ngành nông - lâm - thủy sản
Mở cánh cửa lớn sang EU (*): Thúc đẩy cải cách
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được kỳ vọng sẽ tạo thêm cú hích giúp làn sóng đầu tư từ khu vực này vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Mở cánh cửa lớn sang EU
EVFTA mang lại ưu đãi thuế quan cực lớn cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Xuất khẩu vực dậy trong đại dịch nhờ động lực từ các FTA
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng.