Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp nông thôn

Với những đề án được triển khai hiệu quả, công tác khuyến công minh chứng được vai trò là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy sản xuất công nghiệp nông thôn phát triển.
Bình Định: Khuyến công làm cầu nối, thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển Điểm mới của Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tháng 12/2023

Từ thực tế địa phương, ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Phó Giám đốc Sở Công Thương Lạng Sơn - đã trao đổi xung quanh nội dung này.

Thưa ông, Lạng Sơn đã có ưu tiên gì cho triển khai công tác khuyến công để hỗ trợ đối tượng thụ hưởng?

Có thể khẳng định, khuyến công là công cụ hữu hiệu giúp nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm của các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT). Kinh phí khuyến công như khoản vốn mồi giúp các cơ sở sản xuất mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ và giảm bớt khó khăn trong quá trình thực hiện đầu tư, sản xuất.

Trong giai đoạn 2018 - 2022, Lạng Sơn đã tổ chức thực hiện và nghiệm thu 48 đề án khuyến công, trong đó, có 4 đề án khuyến công quốc gia, tổng số tiền trên 38,2 tỷ đồng. Vốn nhà nước hỗ trợ 7,76 tỷ đồng; thu hút từ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên 30 tỷ đồng. Như vậy, 1 đồng tiền vốn nhà nước bỏ ra thu hút được 3,9 đồng vốn đối ứng.

Giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp nông thôn
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Phó Giám đốc Sở Công Thương Lạng Sơn

Việc đầu tư đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất góp phần nâng cao năng lực, chất lượng sản phẩm của các cơ sở CNNT, tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa. Hiện, nhiều hàng hóa đã ổn định về chất lượng, khẳng định được thương hiệu trên thị trường, trở thành sản phẩm được người tiêu dùng quan tâm, ưa thích và lựa chọn. Từ đó, đẩy mạnh đầu tư vào sản xuất CNNT, đổi mới tư duy của doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã...

Lạng Sơn cũng tập trung ưu tiên, chú trọng đến các ngành sản xuất, chế biến có lợi thế của tỉnh, như: Sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, thân thiện môi trường. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh được ưu tiên thường sử dụng nhiều lao động địa phương, sản xuất hàng CNNT tiêu biểu, sản xuất hàng xuất khẩu và các mô hình trình diễn chuyển giao công nghệ cũng được lựa chọn ưu tiên.

Là một tỉnh miền núi, đặc thù của các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng lực tài chính, nhân lực hạn chế… đã tạo rào cản như thế nào tới việc triển khai cũng như hiệu quả đạt được của công tác khuyến công, thưa ông?

Về khách quan, các cơ sở CNNT chưa phát triển, nguồn lực còn yếu, năng lực quản trị, trình độ lao động thấp. Quá trình thực hiện đề án, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau và giữa người sản xuất với người nông dân chưa chặt chẽ, dẫn đến khó khăn trong cung cấp nguyên liệu đầu vào, cũng như thực hiện sản xuất.

Mặc dù ưu tiên cho công tác khuyến công, tuy nhiên do kinh phí còn hạn hẹp, hàng năm địa phương chỉ bố trí khoảng 2 tỷ đồng. Nguồn kinh phí của trung ương mặc dù được quan tâm nhưng còn tương đối khó khăn.

Theo Luật Ngân sách, hàng năm, mặc dù đã có kế hoạch phân bổ kinh phí từ đầu kỳ, tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, phải có đề án cụ thể mới giải ngân được. Quá trình từ phân bổ kinh phí đến thực hiện thời gian tương đối xa, dẫn tới nhiều thay đổi trong quá trình thực hiện các đề án khuyến công; khó khăn trong điều chỉnh.

Mặt khác, việc tiếp cận đất đai để mở rộng nhà xưởng tại Lạng Sơn khó khăn. Sở Công Thương đã tham mưu cho UBND tỉnh phát triển cụm công nghiệp nhằm tạo thêm mặt bằng sản xuất nhưng chưa cải thiện nhiều.

Giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp nông thôn
Mô hình trình diễn kỹ thuật dây chuyền sản xuất dầu FO-R từ cao su phế thải do Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Phương Nam làm chủ đầu tư

Nhằm khắc phục khó khăn, ông có đề xuất gì tới Bộ Công Thương, chính quyền địa phương để khuyến công phát huy tốt vai trò vốn mồi, khuyến khích sản xuất CNNT phát triển?

Đề nghị Bộ Công Thương và tỉnh bố trí nguồn kinh phí phù hợp cho công tác khuyến công và đặc biệt quan tâm cho địa bàn có kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đề án mang tính trình diễn, chuyển giao công nghệ cao, kể cả đề án đơn lẻ để có chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển giao và thay đổi công nghệ. Bên cạnh đó, mở rộng tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Bộ Công Thương tiếp tục rà soát, xây dựng, sửa đổi các quy trình lựa chọn phê duyệt tổ chức thực hiện nghiệm thu các đề án đồng bộ, thống nhất và đơn giản để thực hiện. Tuy nhiên, cũng phải chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu pháp lý và hiệu quả về thời gian.

Địa phương có định hướng gì nhằm mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách khuyến công, thưa ông?

Để mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách khuyến công, Sở Công Thương đã tích cực tham mưu và tổ chức thực hiện một số nội dung.

Thứ nhất, tăng cường thông tin tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, đối tượng, nội dung chính sách khuyến công trên các trang thông tin của sở, tỉnh, phương tiện thông tin đại chúng và hệ thống ngành Công Thương từ trung ương đến cơ sở.

Thứ hai, thường xuyên tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác khuyến công, doanh nghiệp cũng như cán bộ từ tỉnh đến xã. Qua đội ngũ này, lan tỏa công tác khuyến công đến từng cơ sở sản xuất, kinh doanh nắm bắt, triển khai thực hiện.

Thứ ba, thường xuyên khảo sát, nắm bắt tình hình nói chung và sản xuất ở nông thôn, sản phẩm nông nghiệp nói riêng. Từ đó, tham mưu cho tỉnh xây dựng chính sách khuyến công đến đối tượng thụ hưởng...

Xin cảm ơn ông!

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Lạng Sơn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Công nghệ igus Mobile Shore Power Outlet (iMSPO) cấp điện bờ tại cảng an toàn, nhanh chóng và linh hoạt

Công nghệ igus Mobile Shore Power Outlet (iMSPO) cấp điện bờ tại cảng an toàn, nhanh chóng và linh hoạt

iMSPO - hệ thống kết nối điện di động trên bờ đầu tiên trên thế giới giành giải thưởng “Ports and Harbor Innovation Of The Year” của EHM tại Amsterdam, Hà Lan.
Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Ngày 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm "Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt" do Tạp chí Công Thương tổ chức.
Quảng Bình: Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 73%

Quảng Bình: Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 73%

Các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã thu hút được 130 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đẩy bình quân đạt 73%, tổng số vốn đăng ký hơn 550 tỷ đồng.
Đà Nẵng: Công bố 51 doanh nghiệp đủ điều kiện đầu tư sản xuất trong Cụm công nghiệp Cẩm Lệ

Đà Nẵng: Công bố 51 doanh nghiệp đủ điều kiện đầu tư sản xuất trong Cụm công nghiệp Cẩm Lệ

51/99 doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký đủ điều kiện vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong Cụm Công nghiệp Cẩm Lệ (quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng).
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 40%, công nghiệp ô tô thêm động lực từ tân binh Omoda & Jaecoo

Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa 40%, công nghiệp ô tô thêm động lực từ tân binh Omoda & Jaecoo

Với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% trong năm đầu nhà máy đi vào hoạt động- tân binh Omoda & Jaecoo tạo ra động lực mới cho ngành công nghiệp ô tô trong nước

Tin cùng chuyên mục

Sản xuất thép ray cho đường sắt tốc độ cao: Doanh nghiệp trong nước sẵn sàng vào cuộc

Sản xuất thép ray cho đường sắt tốc độ cao: Doanh nghiệp trong nước sẵn sàng vào cuộc

Là nhà sản xuất thép Việt Nam duy nhất làm được thép công nghệ cao, Hòa Phát đảm bảo đầu tư thiết bị, chuyển giao công nghệ để sản xuất thép ray.
Sửa đổi Luật Hóa chất thúc đẩy phát triển bền vững, hướng tới kinh tế xanh

Sửa đổi Luật Hóa chất thúc đẩy phát triển bền vững, hướng tới kinh tế xanh

Góp ý dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), ĐBQH kiến nghị bổ sung thêm lĩnh vực đầu tư tổ hợp sản xuất hóa chất từ nguyên liệu tái chế, nhằm hướng đến kinh tế xanh.
Hội thảo khoa học "Phục hồi và phát triển ngành đóng tàu TP. Hải Phòng"

Hội thảo khoa học "Phục hồi và phát triển ngành đóng tàu TP. Hải Phòng"

Ngành đóng tàu TP. Hải Phòng tiếp tục khẳng định vai trò là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của thành phố và đất nước.
Gợi ý cho Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Gợi ý cho Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Báo cáo Việt Nam 2045 của Ngân hàng Thế giới đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành quốc gia thu nhập cao.
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn hợp tác chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Việt

Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn hợp tác chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Việt

Không chỉ đầu tư xây dựng nhà máy một các đơn thuần, các doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Việt Nam.
Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chính phủ đã ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Khuyến công Bình Định hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp thiết kế bao bì, xây dựng điểm giới thiệu sản phẩm

Khuyến công Bình Định hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp thiết kế bao bì, xây dựng điểm giới thiệu sản phẩm

Chương trình khuyến công của tỉnh Bình Định đã hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp thiết kế bao bì đóng gói, xây dựng điểm trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Bài 4: Kỳ vọng thổi

Bài 4: Kỳ vọng thổi 'luồng sinh khí' mới vào nền kinh tế

Đại biểu Quốc hội cho rằng, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như "con rồng" hiện thân, vươn lên để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Năm 2024, sản xuất công nghiệp của Nam Định dự kiến tăng 14,5%

Năm 2024, sản xuất công nghiệp của Nam Định dự kiến tăng 14,5%

Năm 2024, kinh tế của Nam Định duy trì tốc độ tăng trưởng khá, trong đó chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 14,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng ước 30,8%.
Chấp thuận đầu tư gần 3.000 tỷ đồng vào khu công nghiệp Đồng Văn VI

Chấp thuận đầu tư gần 3.000 tỷ đồng vào khu công nghiệp Đồng Văn VI

Ngày 19/11 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1426/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Đồng VI.
Chấp thuận đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình II, Hà Nam

Chấp thuận đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình II, Hà Nam

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình II - Giai đoạn I có diện tích 226,6ha, với vốn đầu tư 2.610,423 tỷ đồng.
Khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc

Khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc

Trung tâm IDCS cùng Samsung Electronics Việt Nam tổ chức khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc.
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024: Quy mô cực lớn, nhiều bất ngờ chờ đón

Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Sáng 19/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 25 thành lập Vitas và Hội nghị Tổng kết 2024.
Bài 3: Đại biểu Quốc hội

Bài 3: Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' để dự án về đích thành công

Để phát huy hiệu quả cao nhất trong triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, theo ĐBQH ngoài cơ chế đặc thù, cần quan tâm vấn đề công nghệ, nhân lực...
Bài 2: Bệ phóng để ngành công nghiệp chế tạo trong nước

Bài 2: Bệ phóng để ngành công nghiệp chế tạo trong nước 'vươn tầm'

Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Tập đoàn Hoá chất Việt Nam mong muốn mở rộng thị trường tại Brazil

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam mong muốn mở rộng thị trường tại Brazil

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam mong muốn hợp tác với các đối tác Brazil để phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường.
Tăng liên kết giữa FDI và doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tăng liên kết giữa FDI và doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một trong những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ được đề cập thời gian gần đây là đẩy mạnh liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước.
Bài 1: Công trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược

Bài 1: Công trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược

Tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là công trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
AP Saigon Petro ra mắt máy thay nhớt tự động 3R dành cho xe máy

AP Saigon Petro ra mắt máy thay nhớt tự động 3R dành cho xe máy

Ngày 14/11, Công ty Cổ phần AP Saigon Petro cho ra mắt máy thay nhớt tự động 3R, một giải pháp công nghệ tiên tiến dành cho dầu nhớt và bảo dưỡng xe máy.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động