Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hệ thống tiền tệ quốc tế sắp có trật tự mới?

Không ít chuyên gia nhắc đến lợi ích to lớn từ việc Braxin, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi (BRICS) sử dụng đồng tiền chung. Cần nhớ, bài học cay đắng của châu Âu còn rất mới.

CôngThương -  Ngày 14/04/2011, hội nghị thượng đỉnh lần thứ 3 của nhóm nước BIRC được tổ chức tại thành phố Sanya miền Nam Trung Quốc. Lần đầu tiên, Nam Phi sẽ cũng với Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc thảo luận các vấn đề liên quan đến quyền lợi chung của nhóm như thương mại, chính trị, thay đổi khí hậu và an ninh toàn cầu. BRIC sẽ trở thành BRICS.

Từ khi chuyên gia kinh tế trưởng tại Goldman Sachs đưa ra thuật như BRIC vào năm 2001, mỗi nền kinh tế trong nhóm này đã tăng trưởng cả về sự thống trị và tầm ảnh hưởng.

Đến cuối năm 2010, nhóm nền kinh tế BRICS chiếm khoảng 25% tổng diện tích đất và 40% tổng dân số thế giới.

Với tổng GDP khoảng 8,7 nghìn tỷ USD tương đương khoảng 6,2 nghìn tỷ euro, nhóm nền kinh tế BRIC đóng góp 30% tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ năm 2000, từ khi khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu, con số này lên tới 45%.

Goldman Sachs dự báo đến năm 2032, nhóm nước BRIC sẽ chiếm 4/5 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Ảnh hưởng tăng dần của nhóm nền kinh tế BRIC có thể nhìn thấy ở sự trỗi dậy trong thương mại thế giới. Standard Bank Group tính toán rằng tỷ lệ đóng góp của nhóm nước BRIC vào thương mại thế giới tăng từ 6,9% vào năm 1999 lên 14,2% vào năm 2008.

Hơn thế nữa, tổng thương mại của BRIC với thế giới tăng gần 6 lần, từ mức 790 tỷ USD năm 1999 lên 4,4 nghìn tỷ USD năm 2008. BRIC góp phần quan trọng giúp thương mại nhóm nước đang phát triển tăng trưởng nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng thương mại nhóm nền kinh tế phát triển.

Hiện nay, dù các nước thuộc nhóm BRIC đã cố gắng đa dạng dự trữ ngoại tệ khỏi đồng USD nhưng đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong các hoạt động thương mại của nhóm nước này.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự ổn định của nước Mỹ bị đe dọa bởi khả năng nợ chính phủ Mỹ có thể bị hạ xếp hạng, vai trò của đồng tiền dự trữ của đồng USD bị đe dọa.

Thứ nhất, nếu nợ chính phủ Mỹ bị hạ xếp hạng hay nước Mỹ vỡ nợ, nhóm nền kinh tế BRICS có có thể thiệt hại nhiều bởi họ nắm quá nhiều USD. Hơn thế nữa, chính sách nới lỏng định lượng của FED có thể dẫn đến lạm phát cao, giá trị của dự trữ đồng USD mà BRICS đang nắm giữ sụt giảm.

Thứ hai, việc sử dụng đồng tiền của nhóm nước BRIC sẽ có thể hỗ trợ cho việc quốc tế hóa các đồng nội tệ của nhóm nước.

Thứ ba, việc sử dụng đồng nội tệ của BRICS trong thương mại liên biên giới sẽ giúp giảm chi phí giao dịch và sử dụng quá nhiều ngoại tệ, hỗ trợ thương mại nội bộ BRICS.

Thứ tư, việc sử dụng các loại tiền tệ trong thương mại của BRICS sẽ giúp tăng tầm ảnh hưởng của BRICS trong thế giới đa cực và tăng quyền lực trong tổ chức quốc tế như IMF, WB, WTO.

Thứ năm, việc dùng các đồng nội tệ sẽ giúp tạo tiền đề cho việc hình thành liên minh tiền tệ trong nhóm BRICS.

Nhóm nước BRIC có thể: chọn một đồng tiền của một nước thành viên, sử dụng đồng nội tệ trong thương mại song phương, cân nhắc đưa ra đồng tiền chung để giảm phụ thuộc vào đồng USD, kích thích thương mại nội khối và tạo ra trật tự mới trong hệ thống tiền tệ quốc tế, phản ánh tốt thế giới đa cực.

Tuy nhiên việc dùng đồng tiền chung cũng sẽ buộc các nước hy sinh quyền kiểm soát chính sách tiền tệ và cam kết chung và chính sách tài khóa.

Bởi Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn nhất trong nhóm BRIC, Trung Quốc cần đảm bảo đồng tiền của nước này hoàn toàn có khả năng chuyển đổi, quy định hạn chế chuyển tiền ra vào đất nước cần phải được dỡ bỏ. Đồng nhân dân tệ có thể được dùng nhiều hơn trong thương mại BRICS và quốc tế.

Dù vậy, bài học đồng tiền chung châu Âu và khó khăn khi 17 nước này dùng đồng tiền chung vẫn còn đang hiện hữu. Khi khó khăn đến, mất tự chủ với chính sách tiền tệ, các nước không thể hạ giá đồng tiền hay điều chỉnh chính sách tiền tệ để tự cứu mình, chênh lệch tăng trưởng kinh tế ngày một lớn hơn. BRICS cần cân nhắc kỹ trước khi hành động.

CafeF

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin cùng chuyên mục

Ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) là hết sức cấp bách đối với phát triển kinh tế - xã hội

Ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) là hết sức cấp bách đối với phát triển kinh tế - xã hội

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháp tùng Thủ tướng dự sự kiện ra mắt thương hiệu ô tô Vinfast tại UAE

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháp tùng Thủ tướng dự sự kiện ra mắt thương hiệu ô tô Vinfast tại UAE

Thủ tướng đề nghị Tập đoàn Lulu tổ chức ngày hội giới thiệu nông sản Việt Nam tại Trung Đông

Thủ tướng đề nghị Tập đoàn Lulu tổ chức ngày hội giới thiệu nông sản Việt Nam tại Trung Đông

Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các tập đoàn của UAE mở rộng đầu tư vào năng lượng, cảng biển, logistics

Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các tập đoàn của UAE mở rộng đầu tư vào năng lượng, cảng biển, logistics

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam - UAE có rất nhiều tiềm năng hợp tác đầu tư

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam - UAE có rất nhiều tiềm năng hợp tác đầu tư

Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức UAE, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở Trung Đông - châu Phi

Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức UAE, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở Trung Đông - châu Phi

Tổng Bí thư Tô Lâm và những trăn trở về lãng phí

Tổng Bí thư Tô Lâm và những trăn trở về lãng phí

Cần sớm thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) để kịp thời giải quyết vướng mắc

Cần sớm thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) để kịp thời giải quyết vướng mắc

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Luật Điện lực (sửa đổi) cần sớm được thông qua để giải quyết các vấn đề thực tiễn cấp bách

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Luật Điện lực (sửa đổi) cần sớm được thông qua để giải quyết các vấn đề thực tiễn cấp bách

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh sự cần thiết sửa đổi 
Luật Điện lực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về hạ tầng năng lượng

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh sự cần thiết sửa đổi Luật Điện lực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về hạ tầng năng lượng

Đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' để các dự án điện gió ngoài khơi thành công

Bí thư Tỉnh uỷ Nghệ An Thái Thanh Quý giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương

Bí thư Tỉnh uỷ Nghệ An Thái Thanh Quý giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương

Đại biểu Quốc hội: Xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Đại biểu Quốc hội: Xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân thăm UAE, Qatar và Saudi Arabia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân thăm UAE, Qatar và Saudi Arabia

Đại biểu Quốc hội: GDP tăng 7% cả năm 2024 là hoàn toàn khả thi

Đại biểu Quốc hội: GDP tăng 7% cả năm 2024 là hoàn toàn khả thi

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Trương Hựu Hiệp

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Trương Hựu Hiệp

Điều động Bí thư Quảng Bình Vũ Đại Thắng làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh

Điều động Bí thư Quảng Bình Vũ Đại Thắng làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh

Đại biểu Quốc hội: Thành quả tăng trưởng đóng góp chủ yếu từ công nghiệp

Đại biểu Quốc hội: Thành quả tăng trưởng đóng góp chủ yếu từ công nghiệp

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp gỡ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp gỡ 'thẻ vàng IUU'

Thủ tướng Chính phủ kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia

Thủ tướng Chính phủ kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia

Xem thêm