Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Xây dựng nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long:

Hiệu quả lớn từ chính sách vì dân

Ngày 10/4/2015, tại TP. Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), Bộ Xây dựng phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị tổng kết “Chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2”.
Hiệu quả lớn từ chính sách vì dân

Đời sống người dân được đảm bảo

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - khu vực giữ vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh lương thực quốc gia, nhưng cũng đồng thời là vùng thường xuyên chịu lũ lụt. Để hạn chế tối đa thiệt hại do lũ gây ra, bảo đảm chỗ ở an toàn, ổn định cho các hộ dân trong vùng thường xuyên bị ngập lũ tại khu vực, tạo điều kiện cho họ có điều kiện sinh sống an toàn, ổn định và từng bước tiến tới phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/11/2001 về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2005; Quyết định số 1548/QĐ-TTg ngày 05/12/2001 về việc đầu tư­ tôn nền v­ượt lũ để xây dựng các cụm, tuyến dân cư­ vùng ngập sâu đồng bằng sông Cửu Long năm 2002.

Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1 được thực hiện từ năm 2001-2008 với tổng số vốn gần 5.770 tỷ đồng và được đánh giá hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra. Các địa phương bao gồm Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Long An, Cần Thơ đã đầu tư xây dựng 804 dự án cụm, tuyến dân cư và bờ bao để bảo đảm chỗ ở cho 146.000 hộ dân đang sống trong vùng thường xuyên bị ngập lụt.

Nhằm hoàn thiện đồng bộ và phát huy hiệu quả Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long; đáp ứng nhu cầu di dời, ổn định đời sống cho số hộ dân trong các khu vực sạt lở nguy hiểm và số hộ dân còn lại trong vùng ngập lũ chưa được bố trí vào các cụm, tuyến dân cư trong giai đoạn 1, ngày 26/8/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1151/QĐ-TTg phê duyệt bổ sung các Dự án đầu tư (giai đoạn 2) thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long. Mục tiêu của Chương trình giai đoạn này là đảm bảo chỗ ở an toàn cho 56.000 hộ dân thuộc 7 tỉnh, thành phố là Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Đồng thời, bổ sung một số hạng mục thiết yếu như bãi rác, kè chống sạt lở cho một số cụm, tuyến trong giai đoạn 1.

Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương, tính đến nay, các địa phương đã triển khai thực hiện 178/179 dự án (01 cụm dân cư xã Trường Long, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ chưa thực hiện, xin chuyển sang giai đoạn tiếp theo), gồm 129 cụm, tuyến và 49 bờ bao khu dân cư có sẵn; hoàn thành tôn nền 126 cụm, tuyến và 48 bờ bao (đạt 97%); hoàn thành xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt tại 107 cụm, tuyến dân cư trên tổng số 130 cụm, tuyến cần xây dựng (đạt 82%)....

Tổng vốn đầu tư cấp cho các công trình này tính đến cuối năm 2014 là 2.859,5/3.269,073 tỷ đồng (đạt 87,5%). Trong đó, vốn ngân sách Trung ương: 1.363/1.383,033 tỷ đồng (đạt 98,6%); vốn vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam để đầu tư tôn nền diện tích nhà ở 995,488/995,488 tỷ đồng (đạt 100%); vốn vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam để kè chống sạt lở và xây dựng bãi rác là 57/164 tỷ đồng (đạt 34,8%); vốn vay Ngân hàng chính sách xã hội để làm nhà ở: 444/726,54 tỷ đồng (đạt 61,1%).

Đề xuất kéo dài Chương trình giải quyết chỗ ở cho người dân vùng sạt lở

Xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long là Chương trình trọng điểm, có tính chiến lược của Chính phủ. Chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của nhân dân. Mặc dù còn một số hạn chế, tồn tại, nhưng nhìn chung, kết quả đạt được của Chương trình đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Qua các trận lũ lớn, đặc biệt trong năm 2011 xuất hiện trận lũ rất lớn (nhiều nơi mức ngập cao hơn mức ngập của trận lũ năm 1961 và năm 2000 là những năm xảy ra các trận lũ lớn lịch sử) nhưng hầu hết các cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư thuộc Chương trình giai đoạn 1 và giai đoạn 2 vẫn đảm bảo an toàn. Thiệt hại về người và tài sản trong trận lũ năm 2011 chưa đến 15% so với năm 2000, Nhà nước và các địa phương không phải tốn thời gian và kinh phí để thực hiện di dời và hỗ trợ cho người dân vùng lũ. Chương trình đã đảm bảo cho hơn 200.000 hộ dân, tương đương khoảng hơn 1 triệu người có điều kiện sinh sống an toàn, ổn định, đặc biệt là các hộ gia đình nghèo đã xây dựng được nhà ở khang trang, an tâm lao động sản xuất và từng bước thoát nghèo bền vững. Đây cũng chính là một trong các mô hình góp phần phát triển nông thôn mới bền vững. Nhiều khu dân cư vượt lũ có quy mô lớn, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đầy đủ, khi người dân vào ở đã hình thành các thị tứ, thị trấn sầm uất, từng bước hình thành cuộc sống đô thị trong vùng, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Có thể nói, sau 13 năm thực hiện, Chương trình đã cơ bản giải quyết đượcchỗ ở an toàn, ổn định các hộ dân đang sống trong vùng thường xuyên bị ngập lũ. Tuy nhiên, hiện nay tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long và Hậu Giang đang xuất hiện nhiều điểm sạt lở mới, ngoài ra thành phố Cần Thơ còn 01 cụm tuyến dân cư đã được duyệt ở giai đoạn 2 nhưng chưa thực hiện. Các địa phương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư bổ sung thêm 63 cụm, tuyến dân cư và 89 bờ bao khu dân cư có sẵn để đảm bảo cho các hộ dân có chỗ ở an toàn, ổn định cho 60.954 hộ dân. Trên cơ sở rút kinh nghiệm triển khai thực hiện Chương trình, Bộ Xây dựng cũng đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương có liên quan nghiên cứu phương án phù hợp hơn để giải quyết nhu cầu ổn định chỗ ở cho các hộ dân vùng ngập lụt và sạt lở mới phát sinh.

Giai đoạn 2 của Chương trình đã kết thúc vào ngày 31/12/2014, tuy nhiên vẫn còn 8.410 hộ dân thuộc đối tượng của Chương trình chưa xây dựng nhà ở, tương đương với tổng số vốn cần vay là 168,2 tỷ đồng. Bộ Xây dựng và các địa phương đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho số hộ dân trên được tiếp tục vay vốn theo quy định để xây dựng nhà ở khi vào ở trong cụm, tuyến dân cư đến hết năm 2015. Hiện nay, vốn vay mua nền nhà của các hộ dân trong giai đoạn 1 đã hết thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, còn một số hộ vẫn chưa trả được nợ, trong đó có 25.868 hộ nghèo và hộ cận nghèo chưa trả được nợ với số tiền là 226,344 tỷ đồng. Bộ Xây dựng đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét kéo dài thời gian trả nợ thêm 3 năm đối với những hộ thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo vay mua nền nhà bằng nguồn vốn đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Thúy Ngọc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Đồng bằng sông Cửu Long

Tin mới nhất

Nam Định: Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý đạt 67,4%

Nam Định: Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý đạt 67,4%

Vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý 10 tháng năm 2024 ước đạt 67,4% kế hoạch năm.
Đến tháng 6/2025, Bắc Ninh sẽ có tối thiểu 30 điểm sạc xe điện

Đến tháng 6/2025, Bắc Ninh sẽ có tối thiểu 30 điểm sạc xe điện

Dự kiến đến ngày 30/6/2025, sẽ có tối thiểu 30 điểm sạc nhượng quyền thương hiệu V-GREEN được Vasia đầu tư và đưa vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
10 tháng năm 2024, Bắc Ninh thu hút 350 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

10 tháng năm 2024, Bắc Ninh thu hút 350 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trong 10 tháng của năm 2024, tỉnh Bắc Ninh thu hút được 350 dự án FDI, tiếp tục nằm trong tốp đầu cả nước về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phương tiện giao thông tăng nhanh, gây áp lực hạ tầng giao thông tại Đắk Lắk

Phương tiện giao thông tăng nhanh, gây áp lực hạ tầng giao thông tại Đắk Lắk

Những năm qua, lượng phương tiện giao thông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tăng nhanh, nhưng hạ tầng giao thông lại không đáp ứng kịp nhu cầu.
Nam Định: Vận tải hàng hóa, hành khách tháng 10 tiếp đà tăng

Nam Định: Vận tải hàng hóa, hành khách tháng 10 tiếp đà tăng

Tháng 10/2024, hoạt động vận tải hành khách và vận tải hàng hóa trên địa bàn tỉnh Nam Định tiếp tục tăng so với tháng trước.

Tin cùng chuyên mục

Ngành Công Thương Hà Nội: Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP

Ngành Công Thương Hà Nội: Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP

Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP, đây là cách mà ngành Công Thương Hà Nội đưa sản phẩm an toàn đến với người tiêu dùng Thủ đô.
Nam Định: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2024 tăng 0,55%

Nam Định: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2024 tăng 0,55%

Trong mức tăng 0,55% của chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 10/2024 so với tháng trước của Nam Định, có 7 nhóm hàng tăng giá.
Cần Thơ: Số lượng lao động trong các khu công nghiệp tăng mạnh

Cần Thơ: Số lượng lao động trong các khu công nghiệp tăng mạnh

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Cần Thơ, số lao động làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố lên tới 45.252 người, tăng 4.865 người so với cùng kỳ
Thái Nguyên: Sau sáp nhập, xuất hiện hàng loạt tên xã, phường, thị trấn mới

Thái Nguyên: Sau sáp nhập, xuất hiện hàng loạt tên xã, phường, thị trấn mới

Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, 172 đơn vị hành chính cấp xã sau khi sắp xếp từ 1/12/2024.
Dấu ấn xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh

Dấu ấn xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh

Năm 2010, tỉnh Quảng Ninh bắt tay vào xây dựng nông thôn mới. Với cách làm riêng và sáng tạo, chương trình đã mang lại nhiều dấu ấn đậm nét.
Ngổn ngang

Ngổn ngang 'núi bùn đất' khi lũ lụt đi qua tại rốn lũ Lệ Thuỷ

Ngoài việc làm hư hại nhiều tài sản với ước tính lên tới 300 tỷ đồng, lũ lụt đã để lại lượng lớn bùn đất và rác thải tại rốn lũ Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.
Nhân sự phía Nam: Điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt 8 tỉnh, thành phố

Nhân sự phía Nam: Điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt 8 tỉnh, thành phố

Trong tuần qua (từ 28/10 - 2/11), 8 tỉnh, thành phố phía Nam đã triển khai nhiều quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt tại các sở, ban, ngành.
Trà Vinh: Tháng 10, thu gần 5.300 tỷ đồng từ bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

Trà Vinh: Tháng 10, thu gần 5.300 tỷ đồng từ bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

Sở Công Thương Trà Vinh cho biết, trong tháng 10/2024 ghi nhận tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 5.300 tỷ đồng.
Bình Dương: Nhiều giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bình Dương: Nhiều giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Nhờ sự hỗ trợ thiết thực và hiệu quả từ chương trình khuyến công, các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của Bình Dương đã phát triển, khẳng định vị thế.
Hải quan TP. Hồ Chí Minh thu hồi gần 240 tỷ đồng bằng biện pháp cưỡng chế

Hải quan TP. Hồ Chí Minh thu hồi gần 240 tỷ đồng bằng biện pháp cưỡng chế

Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư (Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh) đã thu hồi hơn 237 tỷ đồng tiền nợ thuế bằng biện pháp cưỡng chế dừng thủ tục hải quan.
Quảng Ninh đặt mục tiêu chuyển đổi số mạnh mẽ, hướng tới nền kinh tế số

Quảng Ninh đặt mục tiêu chuyển đổi số mạnh mẽ, hướng tới nền kinh tế số

Quảng Ninh đang khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Phấn đấu cuối năm 2025, thông xe kỹ thuật đường Vành đai 3 đoạn qua Long An

Phấn đấu cuối năm 2025, thông xe kỹ thuật đường Vành đai 3 đoạn qua Long An

Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Long An đang tất bật thi công, các đơn vị đang phấn đấu đến 12/2025 hoàn thành, thông xe kỹ thuật.
Tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, 207 đơn vị hành chính cấp xã từ 1/12/2024

Tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, 207 đơn vị hành chính cấp xã từ 1/12/2024

Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sau khi sắp xếp, tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, 207 đơn vị hành chính cấp xã.
Công ty Điện lực Bạc Liêu: Tích cực thực hiện các hoạt động an sinh xã hội

Công ty Điện lực Bạc Liêu: Tích cực thực hiện các hoạt động an sinh xã hội

Bên cạnh bảo đảm cung ứng điện an toàn, ổn định, Công ty Điện lực Bạc Liêu tích cực thực hiện các hoạt động an sinh xã hội hướng về cộng đồng.
Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, Tuyên Quang huy động nhiều nguồn lực, đầu tư, hỗ trợ đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khiến bộ mặt thôn, bản có nhiều đổi thay.
Quảng Ninh: Đồng hành cùng doanh nghiệp, phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

Quảng Ninh: Đồng hành cùng doanh nghiệp, phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

Để đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, Quảng Ninh đã dành sự quan tâm, tích cực vào cuộc, đồng hành với doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Thừa Thiên Huế: Công điện ứng phó đợt mưa lũ lớn và sạt lở đất

Thừa Thiên Huế: Công điện ứng phó đợt mưa lũ lớn và sạt lở đất

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành công điện về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất trên địa bàn những ngày tới.
Đề xuất cưỡng chế thu hồi khu đất Vũng Tàu Intourco và Hải Dương Intourco: Doanh nghiệp nói gì?

Đề xuất cưỡng chế thu hồi khu đất Vũng Tàu Intourco và Hải Dương Intourco: Doanh nghiệp nói gì?

UBND TP. Vũng Tàu đang xin ý kiến UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc cưỡng chế thu hồi khu đất do Công ty Vũng Tàu Intourco và Hải Dương Intourco đang sử dụng.
Bộ Công an thưởng nóng, gửi Thư khen các đơn vị thuộc Công an tỉnh Thanh Hoá

Bộ Công an thưởng nóng, gửi Thư khen các đơn vị thuộc Công an tỉnh Thanh Hoá

Bộ Công an vừa thưởng nóng và gửi Thư khen các đơn vị trực thuộc của Công an tỉnh Thanh Hóa vì đã có thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Hà Nội – Viêng Chăn: Thúc đẩy hợp tác thương mại giữa hai Thủ đô

Hà Nội – Viêng Chăn: Thúc đẩy hợp tác thương mại giữa hai Thủ đô

Chiều 2/11, Sở Công Thương Viêng Chăn đã có buổi làm việc với Sở Công Thương Hà Nội và tham quan Trung tâm thương mại AEON Mall Hà Đông (Hà Nội).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động