Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lạng Sơn: 20.984 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử

Lạng Sơn có 20.984 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử, đứng thứ 2 toàn quốc; có 48.898 giao dịch thành công, đứng thứ 4 toàn quốc.
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn ước đạt hơn 2,2 tỷ USD trong 6 tháng Chuỗi chương trình xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm na Chi Lăng Lạng Sơn: Kiên quyết không để xảy ra “điểm nóng” về buôn lậu

Đây là một trong những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số của tỉnh Lạng Sơn thời gian qua.

100% các doanh nghiệp khai báo trên Nền tảng cửa khẩu số

Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn cho biết, thời gian qua, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh đã được tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, qua đó đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để tổ chức triển khai thực hiện công cuộc chuyển đổi số của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo. Nhận thức của các cấp, các ngành và người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về chuyển đổi số được nâng lên rõ rệt.

triển khai Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn
Triển khai Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn

11/11 huyện, thành phố đã kiện toàn Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số cấp huyện. Toàn tỉnh đã kiện toàn 1.676 Tổ Công nghệ số cộng đồng với 9.042 thành viên, là cánh tay nối dài của Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số các cấp, đóng vai trò then chốt đưa công nghệ số, kỹ năng số đến với người dân.

Đáng chú ý, kinh tế số được đẩy mạnh và triển khai rộng khắp các lĩnh vực kinh tế. Kinh tế số nông nghiệp nông thôn tiếp tục duy trì phát triển nhanh và bền vững. Đến 15/6/2023, Lạng Sơn có 20.984 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử, đứng thứ 02 toàn quốc; có 48.898 giao dịch thành công, đứng thứ 04 toàn quốc. Có 227.897 số hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số, tỷ lệ hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số/hộ gia đình đạt 93% đứng thứ 3 toàn quốc14.

Đồng thời, trên toàn tỉnh có 1.341 điểm cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử và nạp rút tiền mặt do VNPT và Viettel cung cấp, trong đó VNPT cung cấp 41 điểm, Viettel cung cấp 1.300 điểm; trên 90% điểm kinh doanh cố định có dịch vụ thanh toán điện tử qua mã QR Code.

Việc phát triển kinh tế số đã thay đổi hoàn toàn nhận thức, cách làm truyền thống của người dân, hộ gia đình về tiêu thụ sản phẩm trên không gian số, sàn thương mại điện tử, mở rộng không gian tiêu thụ sản phẩm ra toàn quốc.

Từ ngày 1/1/2023 - 15/6/2023, 100% các doanh nghiệp đã khai báo trực tuyến trên Nền tảng cửa khẩu số trước khi phương tiện đến cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Tân Thanh và được xử lý trên Nền tảng cửa khẩu số. Số phương tiện đã được xử lý trên Nền tảng cửa khẩu số là 133.109 phương tiện (trong đó cửa khẩu: quốc tế Hữu Nghị có 26.993 phương tiện xuất và 61.526 phương tiện nhập, Tân Thanh có 32.019 phương tiện xuất và 12.571 phương tiện nhập).

Nền tảng cửa khẩu số đã 26 lần nâng cấp để phù hợp với tình hình thực tế tại cửa khẩu. Đến nay, Nền tảng cửa khẩu số đã chạy ổn định, đa số các doanh nghiệp thành thạo khai báo thông tin trực tuyến và đã có hơn 1.440 doanh nghiệp đăng ký tài khoản trên Nền tảng cửa khẩu số.

Triển khai Nền tảng trợ lý ảo hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Tỉnh đã triển khai 100% các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện kết nối với bệnh viện tuyến trên phục vụ khám chữa bệnh qua nền tảng công nghệ số; 100% trung tâm y tế huyện/thành phố triển khai triển khai ứng dụng Tư vấn khám chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở; 100% bệnh viện tuyến tỉnh, huyện kết nối liên thông với Bảo hiểm xã hội.

Tỉnh Lạng Sơn sẽ thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác cải cách hành chính
Tỉnh Lạng Sơn thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác cải cách hành chính

100% cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập sử dụng Căn cước công dân trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; 100% cơ sở khám chữa bệnh công lập hoàn thành triển khai kê đơn thuốc điện tử theo quy định tại Thông tư số 27/2021/TT-BYT ngày 20/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử; 95% người dân được lập hồ sơ sức khỏe điện tử. Bước đầu hình thành cơ sở dữ liệu về sức khỏe người dân của Sở Y tế.

Tiếp tục triển khai, nâng cấp phần mềm quản lý trường học trực tuyến đáp ứng quy định kỹ thuật về dữ liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết nối trao đổi dữ liệu từ phần mềm quản lý trường học với cơ sở dữ liệu ngành giáo dục; tăng cường sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử. Hiện có 671 trường đang sử dụng phần mềm quản lý nhà trường, trong đó có 301 trường sử dụng phần mềm VNEDU15; 370 trường sử dụng phần mềm SMAS.

Đến nay, tỉnh đã cài đặt tài khoản Công dân số Xứ Lạng 219.913 tài khoản, đạt 138% kế hoạch; tài khoản thanh toán điện tử: 265.399 tài khoản, đạt 167% kế hoạch; tài khoản mua/bán sàn thương mại điện tử: 237.184 tài khoản (PostMart 185.737 tài khoản, Voso 51.447 tài khoản) đạt 149% kế hoạch.

Triển khai Nền tảng trợ lý ảo (Chatbot) hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính. Trong 6 tháng đầu năm 2023 có 17.302 lượt hỏi - trả lời, độ chính xác khoảng 90%. Triển khai Trợ lý ảo phục vụ công chức, viên chức tra cứu văn bản quy phạm pháp luật, đến nay có trên 50.000 lượt truy cập (sử dụng) trợ lý ảo, 2.450 tài khoản đăng ký, độ chính xác khoảng 80%.

Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính được duy trì hoạt động ổn định, đến thời điểm hiện tại đã triển khai cung cấp được 1.809 dịch vụ công, trong đó có 392 dịch vụ công mức độ 2; 415 dịch vụ công trực tuyến một phần; 1.002 dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 55,4%).

Kho dữ liệu số hoá của tỉnh được đầu tư, triển khai đồng bộ đến 100% các cơ quan hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã, được kết nối liên thông với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh phục vụ công tác số hoá hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính và tái sử dụng thông tin, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đã số hoá.

Đến thời điểm hiện tại, tổng số hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan, đơn vị đã thực hiện số hoá lên Kho dữ liệu số hoá của tỉnh là 105.673 hồ sơ (cấp tỉnh: 18.420 hồ sơ; cấp huyện, xã: 87.253 hồ sơ).

Cùng với đó, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh được kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia để tích hợp, đồng bộ dữ liệu với 1.730 thủ tục hành chính; cung cấp, công khai 1.344 dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (trong đó có 462 dịch vụ công trực tuyến một phần và 882 dịch vụ công trực tuyến toàn trình).

Ngoài ra, hoàn thành triển khai gắn mã QR Code biển tên đường, phố, công trình công cộng và khu di tích danh thắng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đến nay, đã triển khai gắn mã QR Code 100% tuyến đường, phố, công trình công cộng và khu di tích danh thắng trên địa bàn toàn tỉnh.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Lạng Sơn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quảng Ninh: Tăng tốc hoàn thành kế hoạch, giữ vững tăng trưởng 2 con số

Quảng Ninh: Tăng tốc hoàn thành kế hoạch, giữ vững tăng trưởng 2 con số

Tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực, tăng tốc thực hiện mọi nhiệm vụ đề ra, đến thời điểm này, nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2024 của tỉnh ước hoàn thành kế hoạch.
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): Hướng tới ‘cái nôi’ giá trị văn hóa lịch sử

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): Hướng tới ‘cái nôi’ giá trị văn hóa lịch sử

Vịnh Hạ Long, viên ngọc quý của Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế một trong những di sản thiên nhiên thế giới kỳ vĩ cùng với giá trị về văn hóa, lịch sử
Quảng Ninh: Doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh

Quảng Ninh: Doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh

Thời gian qua, các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Bình Định: Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu

Bình Định: Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu

Sở Công Thương Bình Định đã định hướng giải pháp trong thời gian tới sẽ thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu, có giá trị cao.
Chuyển đổi số tạo

Chuyển đổi số tạo 'cú hích' phát triển du lịch Quảng Ninh

Ngành du lịch Quảng Ninh xác định chuyển đổi số là giải pháp, hướng đi tất yếu giúp du lịch tăng tốc bứt phá và phát triển bền vững.

Tin cùng chuyên mục

Quảng Ninh: Ngành du lịch

Quảng Ninh: Ngành du lịch 'chạy nước rút' chinh phục mục tiêu 19 triệu lượt khách

Còn hơn một tháng nữa là năm 2024 khép lại, Quảng Ninh đang dồn lực để hoàn thành mục tiêu đón 19 triệu lượt khách, trong đó có 3,5 triệu lượt khách quốc tế.
Quảng Ninh quyết tâm cùng cả nước gỡ

Quảng Ninh quyết tâm cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' IUU

Tỉnh Quảng Ninh đã và đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, qua đó, chung tay cùng cả nước gỡ "thẻ vàng" IUU.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Chạy đua với thời gian trong giải ngân vốn đầu tư công

Bà Rịa – Vũng Tàu: Chạy đua với thời gian trong giải ngân vốn đầu tư công

Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu yêu cầu các chủ đầu tư, sở, ngành địa phương cần quyết liệt hơn nữa trong công tác giải ngân vốn đầu tư công để hoàn thành kế hoạch đề ra.
‘Quảng Ninh - Điểm đến bốn mùa’: Cú huých mạnh mẽ cho du lịch

‘Quảng Ninh - Điểm đến bốn mùa’: Cú huých mạnh mẽ cho du lịch

Với quyết tâm đạt mục tiêu 19 triệu lượt khách trong năm, ngành du lịch Quảng Ninh đang dồn toàn lực để tạo nên một mùa du lịch bùng nổ.
Nhật Bản - nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Bình Dương

Nhật Bản - nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Bình Dương

Với 357 dự án, tổng vốn đầu tư gần 5,98 tỷ USD, hiện Nhật Bản đứng thứ 2 trong số 65 quốc gia, vùng lãnh thổ, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương.
Hải Phòng: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghệ số đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế

Hải Phòng: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghệ số đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế

TP. Hải Phòng sẽ có cơ chế đột phá thu hút các doanh nghiệp công nghệ số đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế, đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
Quảng Ninh: Tập trung thúc đẩy đầu tư công, tạo nguồn lực cho phát triển

Quảng Ninh: Tập trung thúc đẩy đầu tư công, tạo nguồn lực cho phát triển

Tỉnh Quảng Ninh với nguồn lực đầu tư được tạo ra từ phương thức huy động và các biện pháp quản lý mới, hiệu quả, nhờ đó thu được nhiều kết quả tích cực.
Thanh Hóa thu ngân sách năm 2024 đứng đầu khu vực Bắc Trung bộ

Thanh Hóa thu ngân sách năm 2024 đứng đầu khu vực Bắc Trung bộ

Thu ngân sách năm 2024 của tỉnh Thanh Hóa ước đạt 54.341 tỷ đồng, đứng đầu khu vực Bắc Trung bộ, trong nhóm 10 địa phương có số thu cao nhất cả nước.
Khai mạc Tuần lễ nông sản và thực phẩm an toàn tỉnh Sơn La tại Hà Nội

Khai mạc Tuần lễ nông sản và thực phẩm an toàn tỉnh Sơn La tại Hà Nội

Tối 21/11, tại Hà Nội, Tuần lễ nông sản và thực phẩm an toàn tỉnh Sơn La tại Hà Nội năm 2024 đã khai mạc.
Quảng Ninh: Vươn tầm trung tâm logistics hàng đầu miền Bắc

Quảng Ninh: Vươn tầm trung tâm logistics hàng đầu miền Bắc

Quảng Ninh, tận dụng lợi thế về vị trí, cảng biển và hạ tầng hiện đại, đang phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm logistics quan trọng của khu vực.
Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn ba năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ phát huy vai trò là những “cánh chim đầu đàn” trong cộng đồng dân tộc.
Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ Chương trình 1719, diện mạo đô thị, nông thôn mới của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) giờ đây đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện.
25 sản phẩm nông nghiệp Sơn La tiêu biểu năm 2024

25 sản phẩm nông nghiệp Sơn La tiêu biểu năm 2024

Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa tổ chức tôn vinh và trao chứng nhận sản phẩm nông nghiệp Sơn La tiêu biểu năm 2024 cho 25 sản phẩm.
Sơn La: Sản xuất công nghiệp tiếp tục là

Sơn La: Sản xuất công nghiệp tiếp tục là 'đầu tàu' trong tăng trưởng kinh tế

Ước tính, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2024 của tỉnh Sơn La tăng 28,3%, qua đó đã phát huy vai trò “đầu tàu” trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
TP. Uông Bí (Quảng Ninh): Nỗ lực vượt khó, đảm bảo tiến độ thu ngân sách năm 2024

TP. Uông Bí (Quảng Ninh): Nỗ lực vượt khó, đảm bảo tiến độ thu ngân sách năm 2024

Năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là hậu quả của bão số 3, thành phố Uông Bí vẫn đạt được những kết quả khả quan trong công tác thu ngân sách.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Cơ chế ‘cảng mở’ giúp Cái Mép – Thị Vải có thêm trợ lực phát triển

Bà Rịa - Vũng Tàu: Cơ chế ‘cảng mở’ giúp Cái Mép – Thị Vải có thêm trợ lực phát triển

Việc cho phép Bà Rịa – Vũng Tàu thí điểm cơ chế 'cảng mở' tại Cái Mép – Thị Vải sẽ giúp cụm cảng này có thêm động lực phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Quảng Ninh: Thu hút đầu tư thông minh, hướng tới phát triển kinh tế xanh

Quảng Ninh: Thu hút đầu tư thông minh, hướng tới phát triển kinh tế xanh

Tỉnh Quảng Ninh luôn xác định gắn phát triển kinh tế song hành với bảo vệ môi trường, hướng tới nền kinh tế xanh bền vững.
Sơn La có thêm 10 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Sơn La có thêm 10 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã cấp mới 10 mã số vùng trồng, nâng tổng số mã đang duy trì của tỉnh lên 216 mã.
Quảng Ninh chuyển mình mạnh mẽ với công nghiệp chế biến, chế tạo

Quảng Ninh chuyển mình mạnh mẽ với công nghiệp chế biến, chế tạo

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, khẳng định là một trong những trụ cột chính trong nền kinh tế.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động