Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Ngành gỗ “online hóa” xúc tiến thương mại

Do dịch Covid-19, từ năm 2020 đến nay, doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đã và đang chủ động “online hóa” hoạt động xúc tiến thương mại, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất gỗ, nội thất hàng đầu thế giới.

Bà Dương Minh Tuệ - Ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) - cho biết, tháng 3 và 4 hàng năm là thời điểm đặt hàng lớn nhất năm và đã trở thành điểm hẹn thường niên cho các nhà mua hàng quốc tế tại nhiều hội chợ lớn ở khu vực châu Á. Tuy nhiên, dịch bệnh đã khiến những sự kiện thường niên này không thể diễn ra.

Ngành gỗ “online hóa” xúc tiến thương mại
Chế biến gỗ xuất khẩu

Khắc phục trở ngại này, từ năm 2020 HAWA đã liên kết với đối tác công nghệ, các hiệp hội gỗ địa phương tổ chức hội chợ, triển lãm online, giúp DN kết nối, tìm đối tác nhập khẩu ở khắp nơi trên thế giới. Hội này còn phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam xây dựng nền tảng triển lãm trực tuyến với tên gọi HOPE (www.hopefairs.com), giúp DN mở rộng cơ hội tiếp cận nhà mua hàng, khách hàng quốc tế. Kể từ khi ra mắt, nền tảng đã thu hút hơn 100 DN trong ngành tham gia, giới thiệu sản phẩm và gặt hái được thành công nhất định.

Ông Nguyễn Chánh Phương - Phó Chủ tịch HAWA - khẳng định: Sự ra đời của HOPE là nỗ lực lớn của HAWA trong việc đồng hành cùng DN ngành gỗ vượt qua khó khăn của dịch bệnh, đồng thời đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến thương mại của ngành, vốn đã được HAWA thực hiện hiệu quả suốt nhiều năm qua.

Tiếp nối thành công này, tháng 4/2021 tới HAWA sẽ tổ chức Vietnam Furniture Matching Week với hình thức online, nhằm tận dụng tính năng và phát huy thế mạnh của nền tảng triển lãm trực tuyến www.hopefairs.com vào công tác kết nối giao thương.

Ông Nguyễn Chánh Phương cho biết, xuyên suốt Vietnam Furniture Matching Week, hàng loạt các hoạt động online, offline sẽ được triển khai nhằm giúp DN Việt Nam và nhà mua hàng quốc tế giải quyết bài toán giao thương trong bối cảnh Covid-19 vẫn đang cản trở công tác kết nối toàn cầu. Điểm nhấn trong chuỗi hoạt động của Vietnam Furniture Matching Week là sự kiện Furniture Sourcing Day diễn ra ngày 14/4 tại TP. Hồ Chí Minh với hơn 300 khách mời là nhà sản xuất, văn phòng đại diện, đơn vị cung ứng trong và ngoài nước, nhằm xây dựng cộng đồng kết nối giữa nhà sản xuất Việt Nam với các văn phòng đại diện và xúc tiến các quan hệ hợp tác lâu dài. Trong đó có những cái tên lớn trong ngành như Kingfisher, IKEA, Ashley, Rowico, Target, Carrefour Vietnam…

Thực tế cho thấy, năm 2020 bất chấp dịch bệnh ngành gỗ vẫn duy trì nhịp tăng trưởng. 2 tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) gỗ và các sản phẩm gỗ đạt 2,44 tỷ USD, tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm trước. Ở thời điểm hiện tại, các DN gỗ đang “rủng rỉnh” đơn hàng đến hết giữa năm 2021. Chẳng hạn, Công ty TNHH SX-TM-XNK Thiên Minh đã có đơn hàng đến hết tháng 5/2021. Ông Trần Lam Sơn - Phó Tổng giám đốc Thiên Minh - cho biết, tình hình kinh doanh của DN vẫn ghi nhận sự tăng trưởng. Bên cạnh đó, tín hiệu từ thị trường cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ ở các nước châu Âu, châu Mỹ vẫn đang sốt, do đó Thiên Minh tin rằng hoạt động XK của công ty sẽ tăng vượt mức 16 triệu USD đã đạt được trong năm 2020.

Tín hiệu tích cực này, cùng lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) cũng như sự chủ động trong việc xúc tiến thương mại bằng công nghệ, chuyển đổi số, các chuyên gia cho rằng, mục tiêu XK 14 tỷ USD của ngành gỗ trong 2021 là hoàn toàn khả thi.

Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Cách nào phát triển thời trang Việt?

Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Với những dự án lớn đã hoàn thành và đi vào sản xuất hứa hẹn giúp sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút” và về đích thành công trong năm 2024.
Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Trong năm 2025, Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá 5 điều kiện, 11 thủ tục hành chính trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ.

Tin cùng chuyên mục

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.
Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 27/9 tại TP. Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu thông tin thị trường nguyên liệu bông Mỹ.
Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.
Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ “mềm hóa” quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

EU, Mỹ sẽ đưa vào thực thi một số đạo luật quan trọng liên quan đến xuất nhập khẩu nhưng doanh nghiệp da giày trong nước đang thiếu thông tin về các luật này.
Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Tập đoàn dệt may Việt Nam chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên

Tập đoàn dệt may Việt Nam chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên

Lãnh đạo Tập đoàn dệt may Việt Nam đã kiểm tra công tác chuẩn bị đánh giá hệ thống phục vụ sản xuất chính thức trong khuôn khổ dự án vải chống cháy.
Dệt may Việt Nam tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi cung ứng dệt kim

Dệt may Việt Nam tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi cung ứng dệt kim

Bằng việc khép kín chuỗi sản xuất dệt kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng, ngành dệt may nói chung đã tiến lên một bước trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mục tiêu một điểm đến hay tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may Việt Nam

Mục tiêu một điểm đến hay tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may Việt Nam

Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex được vận hành hiện thực mục tiêu một điểm đến, mở tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may.
Ngành da giầy trước thách thức xanh hóa, giảm phát thải khí nhà kính

Ngành da giầy trước thách thức xanh hóa, giảm phát thải khí nhà kính

Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Việt Nam đứng trước cơ hội mở rộng hợp tác công nghiệp với các nước EU là rất lớn

Việt Nam đứng trước cơ hội mở rộng hợp tác công nghiệp với các nước EU là rất lớn

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí cho rằng, việc thành lập trung tâm đủ năng lực cấp chứng chỉ sản phẩm cơ khí chế tạo từ nguồn năng lượng sạch là quan trọng.
Thị trường phức tạp, doanh nghiệp ngành sợi có thành công ‘cắt lỗ’?

Thị trường phức tạp, doanh nghiệp ngành sợi có thành công ‘cắt lỗ’?

Giá bông, sợi trên thị trường thế giới từ đầu năm tới nay biến động bất thường khiến kỳ vọng “cắt lỗ” của doanh nghiệp ngành sợi khó thành hiện thực.
Thừa Thiên Huế: Vẫn gặp khó khi bố trí cơ sở sản xuất vào cụm công nghiệp

Thừa Thiên Huế: Vẫn gặp khó khi bố trí cơ sở sản xuất vào cụm công nghiệp

Tỉnh Thừa Thiên Huế đã phê duyệt, xây dựng hạ tầng nhiều cụm công nghiệp, tuy nhiên hiện nay việc bố trí cơ sở sản xuất vào cụm công nghiệp vẫn còn gặp khó.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động