Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ hai 25/11/2024 01:46

Nghệ An: Chợ biên cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn hoạt động trở lại

Thông tin từ huyện Kỳ Sơn, ngày 1/5/2022 phiên chợ biên giới giữa hai huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) và Nọong Hét, Xiêng Khoảng (Lào) sẽ được mở cửa trở lại sau hơn 2 năm phải dừng hoạt động vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

Thời điểm này, dịch Covid-19 đã được kiểm soát, với sự thống nhất của chính quyền 2 huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) và Noọng Hét (Lào) việc mở lại chợ cửa khẩu là hợp lý nhằm tăng cường các hoạt động buôn bán, giao lưu văn hóa, tham quan, để góp phần phát triển kinh tế- xã hội.

Chợ biên Nậm Cắn nằm giáp ranh giữa biên giới hai nước Việt Nam – Lào.

Cũng theo UBND huyện Kỳ Sơn, đây là viễ làm cần thiết cho sự kết nối giao thương. Huyện đã ra thông báo tới các đơn vị, địa phương, các tổ chức, cá nhân được biết để tham gia hoạt động buôn bán, giao lưu văn hóa, tham quan, đề góp phần phát triển kinh tế- xã hội.

Chợ biên giới Cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn (hay còn gọi là chợ biên Nậm Cắn) nằm giáp ranh giữa biên giới hai nước Việt Nam - Lào. Cách thành phố Vinh chừng 320 km, cách thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn) chừng 20 km.

Đây được biết đến là khu chợ với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú ở miền Tây Nghệ An, các dân tộc của Lào chủ yếu ở huyện Noọng Hét (Lào). Chợ biên Nậm Cắn là nơi quy tụ muôn sắc về văn hóa của các đồng bào dân tộc... từ văn hóa về ẩm thực cho đến trang phục hay đến các sản vật được bà con dân bản mang ra trao đổi, mua bán.

Chợ biên giới Nậm Cắn mang đậm những nét riêng đặc trưng của đồng bào các dân tộc Mông, Khơ Mú, Thái ở miền Tây Nghệ An và các dân tộc của Lào.

Sau khi Nậm Cắn được nâng cấp thành cửa khẩu Quốc tế, chợ chuyển sang họp ở bản Đỉnh Đam, xã Noọng Hét tỉnh Xiêng Khoảng (Lào).

Trước đây, mỗi tháng chợ biên Nậm Cắn tổ chức 2 phiên vào các ngày 14, 15 và ngày 29, 30 hàng tháng. Nhưng kể từ năm 2016, chợ được họp với tần suất dày hơn thành 3 phiên trong 1 tháng gồm các ngày 10, 20 và 30 dương lịch vào chủ nhật hàng tuần, bởi sự giao lưu cộng đồng dân tộc thiểu số của hai nước Việt Nam - Lào ở khu vực biên giới là rất cần thiết.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, chợ phiên độc đáo này phải dừng hoạt động kể từ tháng 3/2020.

Hoàng Trinh

Tin cùng chuyên mục

Vĩnh Phúc: Chuyển đổi xanh là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh

Nhân sự phía Nam: Điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt 5 tỉnh, thành phố

Phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang đối với ông Ngô Công Thức

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh yêu cầu đẩy nhanh tiến độ nhà ở xã hội, thương mại trên địa bàn

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tuyên truyền về kinh tế tập thể, hợp tác xã

Thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) sau sắp xếp đơn vị hành chính sẽ có bao nhiêu phường, xã?

Thừa Thiên Huế: Thuỷ điện Bình Điền giảm lưu lượng vận hành để cứu hộ vụ tai nạn ở cầu Bình Thành

Bắc Ninh tiếp tục kiểm tra tiến độ xử lý ô nhiễm môi trường tại thôn Mẫn Xá

Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành bưu điện Quảng Nam – Đà Nẵng đón nhận xếp hạng di tích lịch sử

Quảng Ninh nỗ lực tăng thu ngân sách nội địa, tạo nguồn lực cho phát triển

Quảng Ninh: Liên kết hợp tác xã, thúc đẩy kinh tế tập thể

Hà Giang: Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại

Vĩnh Phúc: Ưu tiên thu hút dự án công nghệ cao vào khu công nghiệp

Nam Định phân hạng và công nhận lại 24 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Bắc Ninh nỗ lực hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Quảng Ninh: Mở rộng thị trường, đa dạng nguồn khách du lịch

Quảng Ninh chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt với dịch vụ công

Độc đáo hoạt động thả diều nghệ thuật ở thị trấn Sông Đốc – Cà Mau

Vĩnh Phúc: Tỷ lệ nội địa hoá với sản xuất xe máy tại Honda đạt 96%

Thắp sáng tri thức nơi đảo xa - Bài 1: 'Ngọn hải đăng' trên đảo nhỏ