Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ tư 06/11/2024 20:33

Người tham gia bảo hiểm đang "nắm dao đằng lưỡi"?

"Trong trường hợp gặp khủng hoảng, khó khăn tài chính hoặc phá sản, thì doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) gặp khó khăn có thể không có khả năng tài chính để trích lập quỹ dự trữ này...

"Trong trường hợp gặp khủng hoảng, khó khăn tài chính hoặc phá sản, thì doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) gặp khó khăn có thể không có khả năng tài chính để trích lập quỹ dự trữ này. Khi đó, quyền lợi của người được bảo hiểm không được bảo vệ tối ưu. Vì vậy, việc phải có quỹ bảo vệ người được bảo hiểm là cần thiết"

Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh nhấn mạnh tính cấp thiết việc lập quỹ phòng chống rủi ro cho người tham gia bảo hiểm.

Chính vấn đề nên hay không nên lập quỹ bảo hiểm rủi ro cho người tham gia bảo hiểm khi DNBH phá sản không có khả năng thanh toán thu hút được nhiểu ý kiến thảo luận của đại biểu trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm diễn ra chiều nay (26/10).

Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ của 5 doanh nghiệp dẫn đầu

Đa số các phát biểu tán thành việc thành lập quỹ bảo hiểm rủi ro cho người tham gia bảo hiểm, nhưng vẫn có một số đại biểu cho rằng điều này là không cân thiết.

Đại biểu Trung Nghiên, Cần Thơ cho rằng khi người tham gia bảo hiểm, họ ràng buộc với nhau bằng cách đưa ra các nội dung trong hợp đồng bảo hiểm. Khi phá sản đã có luật phá sản quy định rồi.

Cùng quan điểm không cần lập quỹ bảo hiểm rủi ro là ý kiến của đại biểu Cao Ngọc Xuyên (tỉnh Bạc Liêu).

Không đồng tình với  phát biểu trên, đại biểu Trần Du Lịch (đoàn TP Hồ Chí Minh), lấy ví dụ cho rằng bảo hiểm nhân thọ là quãng thời gian rất dài trong trường hợp DNBH hoạt động tốt thì không sao nhưng có rủi ro thì người mua chịu thiệt.

Còn đại biểu Đào Minh Lợi, Cà Mau cho rằng trong luật bảo hiểm hiện nay chưa thể hiện công bằng.

Ông Lợi dẫn chứng, “chưa tham gia thì nhân viên bảo hiểm đến vận động hay lắm, tham gia rồi thì người mua nắm dao đằng lưỡi. Quy định bản thân nguồn thu bảo hiểm là nguồn chi tham gia bảo hiểm. Nhưng nếu doanh nghiệp phá sản thì người mua biết làm sao.”

Theo Bee

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

10 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước tăng 1,8%

Kỳ vọng của quỹ tín dụng nhân dân đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới

10 tháng, Việt Nam thu hút 27,26 tỷ USD vốn FDI

Tháng 10, HNX đã huy động thành công 30.575 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ

Manulife mở rộng quy mô chương trình 'Sống Sạch - Sành - Xanh', khuyến khích người dân ‘khoe’ lối sống khỏe

Tỷ giá tăng, thị trường chưa có dấu hiệu thiếu hụt thanh khoản

Tác động của bầu cử Tổng thống Mỹ đến thị trường chứng khoán Việt Nam ra sao?

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Ngân hàng Nhà nước tái triển khai biện pháp kép để 'ghìm cương' tỷ giá

Kỷ niệm 30 năm thành lập Ngân hàng TMCP Quân đội

Krungsri muốn mua trước hạn 50% vốn điều lệ còn lại của SHBFinance

Ngân hàng BIDV được vinh danh 'Thương hiệu quốc gia'

Lào Cai: Khoanh nợ cho khách hàng vay vốn bị thiệt hại do cơn bão số 3

Nhà băng đua nhau tăng lãi suất, có nơi chạm 9,5%/năm cho kỳ hạn 13 tháng

Làm thế nào để tận dụng sức mạnh của lãi kép?

Bảo Việt 60 năm - Tự hào khẳng định Thương hiệu quốc gia

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Nâng cao vai trò đồng hành cùng các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi

Ưu đãi tới 30% khi thanh toán thẻ NAPAS Agribank tại Hàn Quốc

Thị trường chứng khoán Việt Nam thêm cơ hội nâng hạng nhờ Thông tư 68

5 triệu USD thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam