Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phát triển công nghiệp hỗ trợ, khi địa phương tích cực đồng hành

Mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa Trung ương, địa phương và DN là chương trình hợp tác mà Bộ Công Thương triển khai, ghi nhận kết quả tích cực.
Tại thị trường trong nước, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cũng gặp nhiều thách thức Vươn ra ‘biển lớn’: Lời giải nào cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam?

Ngày 29/8 đã diễn ra Toạ đàm “Tạo lực hút cho công nghiệp hỗ trợ: Vai trò từ địa phương” do Tạp chí Công Thương tổ chức.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ, khi địa phương tích cực đồng hành
Toạ đàm “Tạo lực hút cho công nghiệp hỗ trợ: Vai trò từ địa phương”

Mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ phát huy hiệu quả

Với nhiều nỗ lực từ Chính phủ, Bộ Công Thương và các bộ, ngành, địa phương, thời gian qua, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, năng lực cung ứng của các doanh nghiệp không còn là vấn đề đáng ngại như những năm về trước.

Trong đó, mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa Trung ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp đầu tàu là một trong những chương trình hợp tác điển hình mà Bộ Công Thương đã triển khai, bước đầu ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Một số doanh nghiệp đã thành công áp dụng mô hình cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất, dần tiếp cận và đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của chuỗi giá trị toàn cầu. Tham gia vào chương trình, các địa phương cũng cho thấy vai trò tích cực hơn trong hỗ trợ, đồng hành với doanh nghiệp.

Tuy nhiên, nhìn chung, đến nay, các địa phương còn khá thụ động trong triển khai thực hiện chính sách phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp hỗ trợ nói riêng. Việc xây dựng và thực hiện các chính sách, phát triển công nghiệp hỗ trợ riêng biệt, đặc biệt là công tác bố trí nguồn lực và thu hút đầu tư vào lĩnh vực này còn hạn chế. Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và hoạt động của doanh nghiệp gắn chặt với địa phương.

Nhìn nhận thực tế, ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho hay, thời gian qua, một số địa phương có tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ lớn như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng…, trên cơ sở những chính sách chung của Trung ương, đã chủ động ban hành những chính sách cho riêng địa phương mình. Những chính sách này tập trung chủ yếu vào một số nội dung như hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, giúp các doanh nghiệp tiếp cận được vào chuỗi sản xuất toàn cầu.

Theo đó một số địa phương làm rất tốt, như: TP. Hồ Chí Minh đã có chính sách cho các dự án ưu tiên được vay vốn bằng cách cấp bù lãi suất. Cụ thể, ngày 19/7/2024, UBND TP. Hồ Chí Minh cũng đã ban hành Quyết định số 42/2024/QĐ-UBND về thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn”- lãnh đạo Cục Công nghiệp nhìn nhận

Liên quan đến nội dung này ông Phạm Tuấn Anh cho hay, chính sách cấp bù lãi suất cũng đã được đưa vào trong dự thảo của Nghị định sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP để hỗ trợ cho các doanh nghiệp. “Quan điểm Bộ Công Thương, bước đầu để các địa phương triển khai, mà vai trò của các địa phương là rất lớn. Đối với chính sách thu hút đầu tư của địa phương cũng cần có sự ràng buộc nhà đầu tư, khi họ được hưởng các chính sách ưu đãi thì cũng phải có trách nhiệm đối với các doanh nghiệp của Việt Nam, ví dụ có thể trong một thời gian nhất định đưa một số lượng doanh nghiệp của Việt Nam tham gia vào cung cấp sản phẩm cho các doanh nghiệp FDI. Đây là một nội dung mà các địa phương rất nên lưu ý”- ông Phạm Tuấn Anh chỉ ra.

Địa phương vào cuộc, doanh nghiệp quyết tâm

Trong thời gian vừa qua, Bộ Công Thương luôn phối hợp rất chặt chẽ với các địa phương để triển khai chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ, vai trò địa phương rất quan trọng
Trong thời gian vừa qua, Bộ Công Thương luôn phối hợp rất chặt chẽ với các địa phương để triển khai chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Ảnh: Cấn Dũng

Từ năm 2022, Bộ Công Thương đã thành lập một tổ công tác gồm các đơn vị chuyên môn thuộc Bộ, trong đó Cục Công nghiệp là đơn vị thường trực, để làm việc với các địa phương. Cụ thể, chúng tôi đã làm việc với khoảng 15 địa phương nhằm trao đổi những nội dung về các chính sách của Trung ương đã ban hành và trên cơ sở đặc thù của từng địa phương thì tiếp tục xây dựng những chính sách cho phù hợp với các địa phương.

“Nếu không có các chính sách thiết thực, đủ mạnh và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ, Việt Nam cũng sẽ có nguy cơ bỏ lỡ các dòng vốn đầu tư lớn trong xu thế chuyển dịch của chuỗi giá trị toàn cầu cũng như đổi mới mô hình phát triển công nghiệp”- đại diện lãnh đạo Cục Công nghiệp nêu

Ông Dương Minh Hải - Giám đốc Sản xuất Công ty Cổ phần Công nghiệp KIMSEN đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho hay, nhờ sự hỗ trợ, kết nối của Bộ Công Thương cùng với Tập đoàn Samsung, KIMSEN đã được lựa chọn là một trong năm doanh nghiệp tham gia vào chương trình hỗ trợ tư vấn cải tiến doanh nghiệp. Với những sự hỗ trợ như vậy từ các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, Ban lãnh đạo KIMSEN đã có một định hướng chiến lược chuyển sang phát triển lĩnh vực gia công cơ khí cho ngành công nghiệp hỗ trợ. “Đến nay, những sản phẩm của KIMSEN đã tham gia cung cấp cho các tập đoàn đa quốc gia, các công ty FDI hoạt động tại Việt Nam và xuất khẩu. Tính đến thời điểm hiện nay, khoảng trên 50% sản lượng của chúng tôi là dành cho các hoạt động xuất khẩu trực tiếp và các doanh nghiệp FDI trong nước”- ông Dương Minh Hải bày tỏ.

Bên cạnh việc tư vấn cải tiến hiện trường KIMSEN cũng được sự hỗ trợ của Trung tâm Phát triển Công nghiệp, Cục Công nghiệp trong việc đào tạo các kỹ sư, các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo khuôn mẫu, lập trình các chương trình CNC, những sản phẩm yêu cầu có độ chính xác cao. “Chúng tôi đánh giá rất cao đối với những chính sách và hoạt động thiết thực của các cơ quan quản lý nhà nước và các đối tác mà Bộ Công Thương đã liên kết là hoạt động mà giúp cho KIMSEN trong giai đoạn chúng tôi đang chuyển mình tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ”- lãnh đạo Công ty Cổ phần Công nghiệp KIMSEN nói.

Hay như Toyota Việt Nam đã có một chương trình hợp tác lâu năm với Bộ Công Thương. Năm nay là năm thứ tư chương trình này được triển khai với kết quả đang ghi nhận.

Cụ thể, có những đơn vị đã giảm được tồn kho lên đến 59% và tiết kiệm được gần 4.000 m2 diện tích nhà xưởng. Như vậy là họ có thể tiết kiệm rất nhiều tiền trong việc chi trả chi phí thuê diện tích nhà xưởng hoặc có thể nâng cao được công suất, sản lượng của họ mà không cần phải đầu tư thêm. Có những đơn vị loại bỏ đến hàng chục tấn trang thiết bị không cần thiết và có đơn vị thậm chí đã tăng được năng suất lao động lên đến hơn 70%.

Ông Nguyễn Trung Hiếu - Trưởng Ban Kế hoạch kinh doanh Công ty Ô tô Toyota Việt Nam chia sẻ, đối với Toyota, chương trình giúp chúng tôi một lần nữa khẳng định quyết tâm nâng cao tỉ lệ nội địa hóa tại Việt Nam, ổn định được sản xuất. “Trong năm 2024 chúng tôi cũng vừa tổ chức một chương trình khởi động tại nhà máy Toyota Việt Nam và tiếp tục hỗ trợ thêm cho 5 nhà cung ứng trong năm nay”- ông Nguyễn Trung Hiếu thông tin.

Trên cơ sở những kết quả tích cực đã đạt được trong chương trình hợp tác giữa Bộ Công Thương và các địa phương, Bộ Công Thương mong các doanh nghiệp tham gia chương trình nhanh chóng có kế hoạch đẩy mạnh triển khai, phát huy hơn nữa tính hiệu quả mà chương trình mang lại, góp phần vào sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn nói riêng và các doanh nghiệp công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ trên tại các địa phương nói chung.

Ông Phạm Tuấn Anh thông tin, trong các chính sách mà Bộ Công Thương đề xuất tại Nghị định sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP chúng tôi cũng đưa ra những chính sách liên quan đến tạo lập thị trường, đến xây dựng các cụm liên kết ngành; cũng như các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp như vấn đề tín dụng,…

Trong thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo hành lang pháp lý cho ngành công nghiệp nói chung cũng như công nghiệp hỗ trợ tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó, sẽ phối hợp với các địa phương trong việc xây dựng chính sách tại địa phương để làm sao hỗ trợ được trực tiếp cho các doanh nghiệp.

Để làm được điều này, cần có những giải pháp mạnh mẽ, đồng bộ hơn nữa từ Trung ương đến địa phương cũng như những đột phá trong tư duy hành động để doanh nghiệp không bỏ lỡ “thời cơ vàng” gia nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị. Cùng với sự định hướng, đồng hành từ Trung ương, thì vai trò hỗ trợ, sát cánh cùng doanh nghiệp từ phía các địa phương là vô cùng quan trọng.

Việt Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Luật Hóa chất (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8

Luật Hóa chất (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8

Hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) cơ bản đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Chính thức giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất trong nước từ tháng 9

Chính thức giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất trong nước từ tháng 9

Thời hạn giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước kéo dài trong 3 tháng, được bắt đầu từ ngày 1/9-30/11.
Hộ kinh doanh đông trùng hạ thảo Cao nguyên Sìn Hồ: Mở rộng sản xuất nhờ khuyến công

Hộ kinh doanh đông trùng hạ thảo Cao nguyên Sìn Hồ: Mở rộng sản xuất nhờ khuyến công

Sự hỗ trợ kịp thời từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia đã giúp Hộ kinh doanh đông trùng hạ thảo Cao nguyên Sìn Hồ tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Làm gì để mục tiêu xanh hóa ngành ô tô ‘cán đích’?

Làm gì để mục tiêu xanh hóa ngành ô tô ‘cán đích’?

Tìm kiếm nguồn lực tài chính, con người và khoa học công nghệ... là những giải pháp quan trọng để mục tiêu 'xanh hóa' ngành ô tô của Việt Nam 'cán đích'.

Tin cùng chuyên mục

Giải bài toán giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp điện tử

Giải bài toán giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp điện tử

Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Nam Định sắp có dự án sản xuất nhôm trị giá gần 100 triệu USD

Nam Định sắp có dự án sản xuất nhôm trị giá gần 100 triệu USD

Chiều 29/8, UBND tỉnh Nam Định tổ chức lễ ký kết thoả thuận hợp tác phát triển dự án trị giá gần 100 triệu USD tại Khu công nghiệp Mỹ Thuận.
Phát triển xe xanh - Đường lớn đã mở?

Phát triển xe xanh - Đường lớn đã mở?

Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có nhiều hành động thiết thực cùng mở lối cho những chiếc xe 'xanh' lăn bánh, tạo nên một không gian giao thông xanh, sạch.
Đắk Nông: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 4,02% trong 8 tháng đầu năm

Đắk Nông: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 4,02% trong 8 tháng đầu năm

8 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Đắk Nông ước tăng 4,02% so với cùng kỳ năm 2023.
TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp FDI tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2024

TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp FDI tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2024

22 doanh nghiệp FDI đã tham gia kết nối với 130 nhà cung cấp Việt Nam tại Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ 2024, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Tăng cường triển khai cơ chế CBAM: Ngành thép thích ứng để xuất khẩu bền vững

Tăng cường triển khai cơ chế CBAM: Ngành thép thích ứng để xuất khẩu bền vững

Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM.
Doanh nghiệp ngành điện tử Việt bao giờ thoát cảnh gia công, đơn hàng bấp bênh?

Doanh nghiệp ngành điện tử Việt bao giờ thoát cảnh gia công, đơn hàng bấp bênh?

Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Việt Nam nắm vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi xanh của ngành công nghiệp

Việt Nam nắm vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi xanh của ngành công nghiệp

Cam kết phát triển bền vững được xem là động lực chính thúc đẩy sự phát triển các dự án công nghiệp, từ đó thu hút thêm lượng khách hàng cao cấp tới Việt Nam.
Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.

'Vá' lỗ hổng nhân lực, tạo lợi thế ‘chen chân’ vào bản đồ bán dẫn toàn cầu

Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về ngành bán dẫn… đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu mừng, tuy nhiên những thách thức, khó khăn cũng không nhỏ.
Trung tâm khuyến công và tiết kiệm năng lượng Thanh Hóa quyết tâm giải ngân 100% các đề án

Trung tâm khuyến công và tiết kiệm năng lượng Thanh Hóa quyết tâm giải ngân 100% các đề án

Chương trình khuyến công tại tỉnh Thanh Hóa đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 27/9 tại TP. Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu thông tin thị trường nguyên liệu bông Mỹ.
Nhiều doanh nghiệp FDI chế biến, chế tạo muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp FDI chế biến, chế tạo muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam

Xu hướng chuyển dịch ra ngoài Trung Quốc đã tạo áp lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh

Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh

Trong chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam vẫn đang ở phần đáy của chuỗi với vị trí doanh nghiệp sản xuất nên giá trị gia tăng khá thấp.
Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ lần thứ 5 sẽ diễn ra vào tháng 10/2024

Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ lần thứ 5 sẽ diễn ra vào tháng 10/2024

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam với chủ đề “Kết nối để phát triển” sẽ chính thức trở lại từ ngày 17-19/10/2024.
TKV khẳng định vị thế một trong 3 trụ cột năng lượng quốc gia

TKV khẳng định vị thế một trong 3 trụ cột năng lượng quốc gia

Với những thành tựu nổi bật, Tập đoàn Công nghiệp – Than Khoáng sản Việt Nam đã khẳng định là một trong 3 trụ cột của đất nước trong đảm bảo an ninh năng lượng.
Tháng 9 sẽ diễn ra Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc - Hòa Bình 2024

Tháng 9 sẽ diễn ra Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc - Hòa Bình 2024

Từ ngày 12-18/9, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm tỉnh Hòa Bình sẽ diễn ra Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc- Hòa Bình 2024.
Tháo rào cản để tạo đà tăng trưởng cho ngành thép

Tháo rào cản để tạo đà tăng trưởng cho ngành thép

Mặc dù sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép còn có những điểm nghẽn mang tính dài hạn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động