Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phát triển kinh tế tuần hoàn giúp xanh hóa doanh nghiệp

Kết quả khảo sát của CIEM cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đã áp dụng mô hình kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn dao động từ 36% - 48,6%.
Áp lực chuyển đổi số và phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may Giải pháp bao bì bền vững là mắt xích trong nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Dù là nước đang phát triển nhưng phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam đã được Chính phủ và các bộ ngành thúc đẩy, trong đó doanh nghiệp là đội ngũ tiên phong trong mô hình kinh tế này.

Phát triển kinh tế tuần hoàn giúp xanh hóa doanh nghiệp
Kinh tế tuần hoàn giúp xanh hóa doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, kinh tế tuần hoàn giúp tận dụng được nguồn nguyên liệu đã qua sử dụng thay vì tiêu tốn chi phí xử lý; giảm thiểu khai thác tài nguyên và tận dụng tối đa tài nguyên thiên nhiên; hạn chế tối đa phát thải khí thải, chất thải rắn ra môi trường; giảm rủi ro cho doanh nghiệp và khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất...

Thực tiễn áp dụng kinh tế tuần hoàn ở cấp độ doanh nghiệp cho thấy, Việt Nam đã dần hình thành những mô hình kinh doanh theo hướng tuần hoàn ở cấp độ chuỗi, nhóm và các doanh nghiệp riêng lẻ. Việc hình thành Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (Pro Vietnam) từ năm 2019 đánh dấu việc kinh doanh theo hướng tuần hoàn bắt đầu trở thành xu hướng mới.

Đến nay, nhiều thành viên của Liên minh đã trở thành những hình mẫu trong việc chuyển đổi hoạt động kinh doanh theo hướng tuần hoàn, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, giảm phát thải và bảo vệ môi trường.

Điển hình như Nestlé Việt Nam, các cải tiến thiết kế nhằm loại bỏ những phần bao bì không cần thiết, giảm sử dụng nhựa nguyên sinh, thay thế bằng nguyên liệu thân thiện môi trường đã giúp Nestlé Việt Nam giảm gần 2.500 tấn bao bì nhựa trong 2 năm (2021 - 2022). Đến nay, khoảng 94% bao bì sản phẩm của công ty được thiết kế có thể tái chế và tái sử dụng.

Trong sản xuất, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đã giúp tất cả các nhà máy của Nestlé Việt Nam đạt mục tiêu “Không chất thải chôn lấp ra môi trường” từ năm 2015, thông qua hoạt động thu gom, phân loại, tái chế và tái sử dụng chất thải.

Cùng là thành viên của Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam, Công ty La Vie đang hỗ trợ doanh nghiệp trong nước thu gom và tái chế chai nhựa.

Ông Binu Jacob - Tổng giám đốc Nestlé Việt Nam - chia sẻ, ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên đang phá vỡ vòng tuần hoàn tái tạo tự nhiên và gây biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người và doanh nghiệp là tác nhân gây ra các vấn đề này.

Để giải quyết thực trạng này, cần thiết phải dịch chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính (khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nguyên vật liệu và sản phẩm, bán ra thị trường và thải rác ra môi trường) sang mô hình kinh tế tuần hoàn (sản xuất, tiêu dùng và tái chế nhằm tăng vòng đời của nguyên liệu và sản phẩm) nhằm giúp giảm khai thác tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Chia sẻ về thuận lợi của doanh nghiệp Việt khi phát triển kinh tế tuần hoàn, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh - Viện trưởng Viện Chính sách kinh tế môi trường cho hay, Việt Nam đã có Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Nội dung về kinh tế tuần hoàn đã được cụ thể hóa trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật; cùng với đó, nhiều công cụ chính sách khác có vai trò thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn như: Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, tín dụng xanh, trái phiếu xanh, quản lý chất thải rắn…

Khảo sát của Công ty Tư vấn Bain về Quản trị môi trường, xã hội và doanh nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2022 cho thấy, người tiêu dùng ở các nước đang phát triển, như: Việt Nam, Philippines, Indonesia quan tâm về môi trường và xã hội nhiều hơn so với các nước phát triển như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Đáng chú ý, khảo sát cũng cho thấy người tiêu dùng tại Việt Nam đứng đầu danh sách về mong muốn doanh nghiệp đóng vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi để phát triển bền vững.

Để chuyển đổi thành công sang mô hình kinh tế tuần hoàn các chuyên gia cho rằng, cần đảm bảo 3 nguyên tắc, bắt đầu từ thay đổi thiết kế sản phẩm, gồm: Loại bỏ rác thải và ô nhiễm; tăng vòng đời sản phẩm và nguyên vật liệu; tái tạo các hệ sinh thái tự nhiên.

Đồng thời, mô hình này cần được doanh nghiệp áp dụng trong 5 giai đoạn: Cải tiến thiết kế sản phẩm nhằm tăng khả năng tái chế và tái sử dụng; quá trình sản xuất hạn chế/ không tạo ra rác thải; tiêu dùng có trách nhiệm; quản lý rác thải; biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị thông qua việc tái sử dụng và tái chế. Trong đó, khâu thiết kế đóng vai trò quan trọng, vì có thể giúp giảm rác thải ngay từ lúc sản phẩm chưa đến tay người tiêu dùng.

Thanh Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Kinh tế tuần hoàn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Vùng 1 Hải quân cứu nạn và bàn giao 17 ngư dân cho tỉnh Quảng Ninh

Vùng 1 Hải quân cứu nạn và bàn giao 17 ngư dân cho tỉnh Quảng Ninh

Trưa ngày 8/9, Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân tổ chức bàn giao 17 ngư dân cho UBND tỉnh Quảng Ninh.
Cập nhật thông tin các khu vực có nguy cơ ngập, lũ, sạt lở đất tại phía Bắc

Cập nhật thông tin các khu vực có nguy cơ ngập, lũ, sạt lở đất tại phía Bắc

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát đi bản tin cảnh báo các khu vực có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt do mưa lớn sau bão số 3.
Kiểm tra, giám sát hội thảo, đào tạo bán hàng đa cấp của Care For Việt Nam

Kiểm tra, giám sát hội thảo, đào tạo bán hàng đa cấp của Care For Việt Nam

Nhiều nơi có văn bản về việc tăng cường thực hiện kiểm tra, giám sát đối với hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp của Care For Việt Nam.
Báo cáo nhanh về thiệt hại do bão số 3 gây ra cho cơ sở hạ tầng viễn thông

Báo cáo nhanh về thiệt hại do bão số 3 gây ra cho cơ sở hạ tầng viễn thông

Theo báo cáo nhanh của Bộ Thông tin và Truyền thông, bão số 3 (bão Yagi) đã gây ảnh hưởng và làm thiệt hại đến một số cơ sở hạ tầng viễn thông.
Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Trong 3 năm Giáp Thìn 1904, 1964, 2024, Việt Nam phải hứng chịu những cơn siêu bão cuồng nộ tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, khiến nhiều người dân bị thiệt mạng.

Tin cùng chuyên mục

Điện lực Hà Nội khẩn trương khắc phục nhanh sự cố sau bão số 3

Điện lực Hà Nội khẩn trương khắc phục nhanh sự cố sau bão số 3

Bão số 3 đi qua, ngành điện Hà Nội ưu tiên tập trung khôi phục hệ thống điện, khắc phục hậu quả sự cố các đường dây để phục vụ đời sống người dân.
Hà Nội: Lực lượng Công an cùng nhân dân chung tay dọn dẹp sau cơn bão số 3 càn quét

Hà Nội: Lực lượng Công an cùng nhân dân chung tay dọn dẹp sau cơn bão số 3 càn quét

Đường nhiều chỗ ngập úng, cây cối, biển quảng cáo la liệt trên đường. Trong cơn mưa rả rích, lực lượng Công an chung tay dọn dẹp khắc phục hậu quả sau bão...
Quân đội nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3 tại nhiều địa phương

Quân đội nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3 tại nhiều địa phương

Các đơn vị quân đội ở nhiều địa phương đã khẩn trương triển khai lực lượng, phương tiện giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả do bão số 3 (siêu bão Yagi).
Bưu điện Việt Nam ưu tiên chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội ngay sau bão số 3

Bưu điện Việt Nam ưu tiên chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội ngay sau bão số 3

Sau khi phải tạm ngừng phục vụ để chống bão số 3 (bão Yagi), Bưu điện Việt Nam đã khôi phục hoạt động trở lại và ưu tiên chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội.
Doanh nhân Thanh Hằng gây phẫn nộ vì khoe giàu có, vô cảm với tình hình bão Yagi

Doanh nhân Thanh Hằng gây phẫn nộ vì khoe giàu có, vô cảm với tình hình bão Yagi

Doanh nhân Thanh Hằng vừa đăng bài xin lỗi vì có dòng trạng thái được cho là khoe độ giàu có, vô cảm với tình hình với bão Yagi tàn phá các tỉnh miền Bắc.
Khuyến cáo 8 việc cần làm ngay sau bão Yagi

Khuyến cáo 8 việc cần làm ngay sau bão Yagi

Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa đưa ra khuyến cáo 8 việc cần làm ngay sau bão số 3 (bão Yagi).
Khu vực Hà Đông nhanh chóng dọn dẹp cây gẫy đổ sau bão số 3, đón mưa lớn có thể xảy ra

Khu vực Hà Đông nhanh chóng dọn dẹp cây gẫy đổ sau bão số 3, đón mưa lớn có thể xảy ra

Tại quận Hà Đông, lực lượng dân phòng, quân đội và người dân hợp sức cùng công ty môi trường cắt cành, dọn dẹp cây xanh bị gẫy đổ đảm bảo giao thông.
Những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư hạ họng thanh quản

Những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư hạ họng thanh quản

Ung thư hạ họng thanh quản là loại ung thư nguy hiểm có triệu chứng thầm lặng, chẩn đoán sớm phát hiện bệnh là một thách thức lớn đối với ngành y học Việt Nam.
Cần Thơ: Doanh thu lĩnh vực vận tải có dấu hiệu ‘giảm tốc’

Cần Thơ: Doanh thu lĩnh vực vận tải có dấu hiệu ‘giảm tốc’

Theo Cục Thống kê TP. Cần Thơ, doanh thu tất cả các lĩnh vực vận tải trong tháng 8/2024 của thành phố tiếp tục giảm so với tháng trước.
Ghi nhận công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 các quận nội thành Hà Nội sáng ngày 8/9

Ghi nhận công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 các quận nội thành Hà Nội sáng ngày 8/9

Lực lượng chức năng TP. Hà Nội đang huy động toàn bộ nhân lực để khắc phục hậu quả sau bão số 3 gây ra trên địa bàn.
Những con phố đẹp nhất Hà Nội tan hoang sau bão số 3

Những con phố đẹp nhất Hà Nội tan hoang sau bão số 3

Được mệnh danh là con phố đẹp nhất Hà Nội, sau bão số 3, Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu, Trấn Vũ chỉ còn những cây cổ thụ bật gốc, phố phường xơ xác, tan hoang.
Lai Châu tổ chức chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” năm 2024

Lai Châu tổ chức chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” năm 2024

Tối 7/9, tại huyện Phong Thổ, Lai Châu diễn ra Chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” năm 2024 cho các thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn xã Sì Lở Lầu.
Kiến nghị xử lý mạnh tay, tăng cường chống buôn lậu thuốc lá

Kiến nghị xử lý mạnh tay, tăng cường chống buôn lậu thuốc lá

Mới đây, Hiệp hội Sản xuất và Tiêu thụ thuốc lá Việt Nam đã có nhiều kiến nghị xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu thuốc lá hiện nay.
Trung tâm Hà Nội sau bão số 3: Quận Hoàn Kiếm cây đổ la liệt

Trung tâm Hà Nội sau bão số 3: Quận Hoàn Kiếm cây đổ la liệt

Bão số 3 (bão Yagi) quét qua Hà Nội khiến nhiều cây xanh, cột điện, biển báo giao thông gãy đổ. Khu vực trung tâm Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) cây đổ la liệt.
Hà Nội: Gần 3.000 cây xanh đổ, nhiều tuyến phố cây đổ như ngả rạ

Hà Nội: Gần 3.000 cây xanh đổ, nhiều tuyến phố cây đổ như ngả rạ

Bão Yagi quét qua thành phố Hà Nội khoảng vài tiếng đồng hồ đã khiến 1 người tử vong, gần 3 nghìn cây xanh đổ, có phố cây đổ như ngả rạ.
Cập nhật: Thiệt hại do bão Yagi ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và các địa phương

Cập nhật: Thiệt hại do bão Yagi ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và các địa phương

Chỉ trong ít giờ, cơn bão Yagi đổ bộ đã khiến đường phố, trường học, nhà dân... ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và nhiều địa phương khác bị hư hại nặng nề.
Hà Nội sau bão, ghi nhận hình ảnh sáng nay 8/9 tại khu Kim Liên, Đống Đa

Hà Nội sau bão, ghi nhận hình ảnh sáng nay 8/9 tại khu Kim Liên, Đống Đa

Sau bão số 3 đổ bộ tối 7/9, đường phố Hà Nội ngổn ngang biển quảng cáo, cột điện, cây cối đổ gãy... Ghi nhận sáng nay 8/9 tại khu vực Kim Liên, Đống Đa.
Dự báo thời tiết hôm nay 8/9/2024: Mưa lớn trên 350mm ở Bắc Bộ và Thanh Hóa

Dự báo thời tiết hôm nay 8/9/2024: Mưa lớn trên 350mm ở Bắc Bộ và Thanh Hóa

Dự báo thời tiết hôm nay 8/9/2024: Phía Đông Bắc Bộ và Thanh Hóa mưa vừa đến mưa rất to, có nơi trên 200mm. Phía Tây Bắc Bộ mưa trên 350mm.
Dự báo thời tiết biển ngày 8/9/2024: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ gió giật cấp 9, sóng lớn, biển động mạnh

Dự báo thời tiết biển ngày 8/9/2024: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ gió giật cấp 9, sóng lớn, biển động mạnh

Thời tiết biển hôm nay 8/9/2024, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9, sóng lớn. Biển động mạnh.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 8/9/2024: Sau bão số 3 Hà Nội còn mưa vừa và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 8/9/2024: Sau bão số 3 Hà Nội còn mưa vừa và dông

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 8/9/2024, Hà Nội nhiều mây, có mưa, mưa vừa và dông.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động