Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phát triển thị trường khu vực miền núi: Lược bỏ những thông tin phản ánh chung chung…

Để thông tin thị trường khu vực miền núi ngày càng đến gần được với bà con, vấn đề nội dung thông tin cần phù hợp với nhu cầu của đồng bào; đặc biệt, cần tập trung vào các thông tin về thị trường, giá cả, nội dung dự báo, định hướng sản xuất - kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng…; từ đó trở thành công cụ giúp đồng bào từng bước thoát nghèo, nâng cao thu nhập.

Vuasanca , Trung tâm thông tin (UBDT) ký kết cung cấp thông tin thị trường giá cả nhanh chóng chính xác tới bà con vùng dân tộc, miền núi, biên giới - 12/1/2015

Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa hiện được xác định theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành như Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục các đơn vị hành chính (xã, phường, thị trấn) thuộc vùng khó khăn; Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (nay do tách huyện thành 62 huyện nghèo). Những quy định này làm căn cứ thực hiện một số chế độ, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, xóa đói, giảm nghèo nhằm cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển so với các vùng khác trong cả nước.

Thông tin thị trường đối với bà con vùng dân tộc thiểu số phải mang tính chất tuyên truyền về chất lượng và dịch vụ hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nội địa, tăng cường và thu hút doanh nghiệp mở rộng thị trường về các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo. Đây cũng được coi là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng khu vực miền núi, góp phần tích cực giúp doanh nghiệp điều chỉnh chất lượng, giá cả sản phẩm cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp với thị trường vùng còn nhiều khó khăn.

Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo còn gặp nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội do đặc thù về điều kiện địa lý không thuận tiện trong giao thông, vận tải, liên kết với các trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại khác của cả nước. Khu vực này lại thường phải đương đầu với các hiện tượng thiên nhiên cực đoan, như bão, lũ, gió lốc, lở đất, nước biển xâm thực và các thiên tai khác.

Các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước dành cho miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã bước đầu mang lại những kết quả tích cực, diện mạo nhiều vùng trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến. Kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng bước được nâng lên, các ngành kinh tế địa phương như thương mại, dịch vụ, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản đều phát triển so với trước đây. Nhưng nhìn chung, quy mô và trình độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo còn ở mức độ chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém.

Phát triển thương mại sẽ tăng cường, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế cho xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo. Đặc biệt là thị trường cho các mặt hàng nông, lâm, thủy, hải sản, trong đó có nhiều mặt hàng là thế mạnh sản xuất từ miền núi, vùng sâu, vùng xa như chè, cà phê, cao su, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, hạt điều, sắn ngô các loại, lạc nhân, các sản phẩm chăn nuôi (gia súc, gia cầm), hạt tiêu, ớt, tỏi, vừng, đỗ… và các mặt hàng thủy, hải sản của các khu vực hải đảo.

Bên cạnh đó, công tác thông tin tuyên truyền về phát triển kinh tế, thương mại đến đồng bào khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tích nổi bật, góp phần giúp việc tuyên truyền, thực hiện chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước đến các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo được thông suốt. Việc phát miễn phí các ấn phẩm báo, tạp chí tại vùng sâu, vùng xa, biến giới và hải đảo theo Quyết định 2472/QĐ-TTg ngày 28/212/2011 của Thủ tướng Chính phủ đã phần nào giải quyết nhu cầu thiết thực của đồng bào về thông tin.

Tuy vậy, vấn đề thông tin được chuyển tải đến đồng bào nhiều, nhưng chưa thực sự chất lượng; còn xảy ra tình trạng các ấn phẩm báo chí, tạp chí có nội dung trùng lặp, không có bản sắc riêng. Nội dung chưa tập trung đi sâu vào những khía cạnh mà đồng bào cần như thông tin về thị trường, giá cả, các phân tích, dự báo, cảnh báo trong hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy, hải sản, thông tin hội nhập. Với đặc thù trình độ dân trí của đồng bào vùng sâu, vùng xa còn thấp, điều kiện tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường hạn chế thì việc thiếu hụt các thông tin kinh tế thiết thực sẽ gây khó khăn trong việc nâng cao đời sống của đồng bào, kéo quá trình xóa đói, giảm nghèo chậm lại; gia tăng chênh lệch khoảng cách vùng miền và nguy cơ bất bình đẳng xã hội. Nhiều thông tin trên các ấn phẩm, báo chí chưa được diễn đạt phù hợp với trình độ dân trí của đồng bào. Từ ngữ sử dụng trong một số tin bài còn dài dòng hoặc rơi vào tình trạng - như một số ý kiến chuyên gia đã phê phán là “giả ngây ngô”. Hình thức minh họa, ảnh minh họa chưa dễ nhớ, dễ thuộc đối với đồng bào dẫn đến đồng bào chưa tiếp thu, vận dụng được vào đời sống. Các thông tin về khoa học, kỹ thuật trong hoạt động sản xuất, nuôi trồng, canh tác nông nghiệp chưa thực sự thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất của đồng bào.

Thông tin thị trường vùng dân tộc cần tập trung phản ánh những vấn đề cụ thể và sát thực với nhu cầu của bà con nông dân (giao thương, buôn bán, chủng loại, giá cả, tiềm năng, lợi thế…). Lược bỏ những thông tin phản ánh chung chung.

Phải xác định thông tin cần đưa đến cho bà con là gì?

Ông Lương Văn Tự - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam

Phát triển thị trường khu vực miền núi: Lược bỏ những thông tin phản ánh chung chung…

Miền núi bao gồm trung du, cao nguyên và vùng núi đá chiếm 3/4 diện tích của rừng Việt Nam. Đây là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc ít người. Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chưa phát triển bằng các vùng khác. Giao thông đi lại khó khăn. Phương tiện thông tin hạn chế. Sản xuất và kinh doanh mang tính tự phát ở quy mô nhỏ, thiếu liên kết, kinh doanh theo kinh nghiệm và phong trào. Đặc biệt, bà con nông dân dễ bị lôi kéo bởi các lợi ích trước mắt như thương lái nước ngoài trả giá cao là bán mà không thấy hết tác hại lâu dài đến ngành hàng đó.

Để cung cấp thông tin cho người dân miền núi nên trồng loại cây gì, nên xác định các loại thông tin cần cho nông dân và doanh nghiệp miền núi. Ví dụ như mọi thông tin về thời tiết; hướng dẫn canh tác; giống cây trồng; thu hái chế biến và bảo quản; thị trường hàng hóa trong nước, khu vực và thế giới. Các phương tiện cung cấp thông tin thị trường là: Báo và tạp chí, Đài phát thanh và truyền hình, mạng Internet nên phát triển xuống đến bản làng, các hội nghị, hội thảo, tiến tới phát tin thị trường các mặt hàng nói trên trong buổi phát thanh tiếng dân tộc.

Vụ Thương mại Biên giới và miền núi - Bộ Công Thương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lễ công bố xuất khẩu chanh leo sang Australia

Lễ công bố xuất khẩu chanh leo sang Australia

Chiều ngày 9/9, Cục Bảo vệ thực vật phối hợp tổ chức lễ công bố xuất khẩu chanh leo sang Australia và xuất khẩu mận Australia sang Việt Nam.
Xuất khẩu ớt sang thị trường Mỹ tăng mạnh 143%

Xuất khẩu ớt sang thị trường Mỹ tăng mạnh 143%

8 tháng năm 2024, xuất khẩu ớt của Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 163 tấn, tăng mạnh 143,3% so với cùng kỳ năm trước.
Động lực mới cho quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga

Động lực mới cho quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga

Chuyến thăm Liên bang Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ tạo động lực thúc đẩy hợp tác và củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện hai nước.
Ngành Hải quan chỉ đạo công tác đảm bảo điều kiện thông quan thông suốt tại Hải Phòng và Quảng Ninh

Ngành Hải quan chỉ đạo công tác đảm bảo điều kiện thông quan thông suốt tại Hải Phòng và Quảng Ninh

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chỉ đạo các đơn vị tiếp tục nỗ lực vượt qua khó khăn, khẩn trưởng khắc phục các hậu quả, thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra…
Tăng cường hợp tác logistics, đưa hàng Việt tiến sâu thị trường EU

Tăng cường hợp tác logistics, đưa hàng Việt tiến sâu thị trường EU

Mới đây, Cảng Gothenburg (Thụy Điển) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với Sở Công Thương Hải Phòng và Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn (SNP) về hợp tác logistics.

Tin cùng chuyên mục

Những thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam sau 8 tháng 2024

Những thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam sau 8 tháng 2024

Mỹ, Trung quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 8 tháng năm 2024 với kim ngạch đạt 207,7 tỷ USD.
Xuất khẩu quế thu về 177 triệu USD trong 8 tháng

Xuất khẩu quế thu về 177 triệu USD trong 8 tháng

Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam cho biết, trong 8 tháng năm 2024, xuất khẩu quế đã thu về 177 triệu USD.
Xuất khẩu gạo dự kiến sẽ đạt kỷ lục trong năm 2024

Xuất khẩu gạo dự kiến sẽ đạt kỷ lục trong năm 2024

8 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo thu về trên 3,8 tỷ USD. Với những tín hiệu tích cực từ thị trường, xuất khẩu gạo dự kiến sẽ đạt kỷ lục trong năm nay.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam thu về hơn 10 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam thu về hơn 10 tỷ USD

Thống kê của Tổng cục Hải quan, 8 tháng năm 2024 kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 10,24 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2025, sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và GDP có thể vượt năm 2024

Năm 2025, sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và GDP có thể vượt năm 2024

Sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thời gian qua khi có mức tăng khá tốt.
“Nghề Chủ Chốt”: Kỳ tích 33 tấn sầu riêng được bán trong 1 phiên LIVE

“Nghề Chủ Chốt”: Kỳ tích 33 tấn sầu riêng được bán trong 1 phiên LIVE

Trong tập 5 của ''Nghề Chủ Chốt'', Hằng Du Mục và cả ê-kíp kiên trì tìm kiếm sản phẩm và thành công với phiên LIVE ấn tượng với 33 tấn sầu riêng.
Xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản giảm về lượng, nhưng tăng mạnh về trị giá

Xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản giảm về lượng, nhưng tăng mạnh về trị giá

Việt Nam xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản đạt 68,7 nghìn tấn, trị giá 268,4 triệu USD, giảm 1,8% về lượng, nhưng tăng 40,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu thủy sản thu về gần 6,3 tỷ USD trong 8 tháng năm 2024

Xuất khẩu thủy sản thu về gần 6,3 tỷ USD trong 8 tháng năm 2024

8 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản đạt gần 6,3 tỷ USD, tăng gần 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 8/2024, nhập khẩu hồ tiêu từ Brazil tăng 808,6%

Tháng 8/2024, nhập khẩu hồ tiêu từ Brazil tăng 808,6%

VPSA cho hay, tháng 8/2024, Brazil là quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất cho Việt Nam, đạt 736 tấn, tăng 808,6% so với tháng trước.
Đẩy nhanh công tác xúc tiến thương mại khu vực miền Nam

Đẩy nhanh công tác xúc tiến thương mại khu vực miền Nam

Chiều 6/9, TP. Cần Thơ, Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban triển khai công tác xúc tiến thương mại khu vực miền Nam năm 2024.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường EU có dấu hiệu khởi sắc trở lại

Xuất khẩu cá tra sang thị trường EU có dấu hiệu khởi sắc trở lại

Nửa đầu tháng 8/2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường EU đạt gần 8 triệu USD, tăng 57% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 8, xuất khẩu hồ tiêu sang Hoa Kỳ phá kỷ lục cao nhất từ trước đến nay

Tháng 8, xuất khẩu hồ tiêu sang Hoa Kỳ phá kỷ lục cao nhất từ trước đến nay

Tháng 8, xuất khẩu hồ tiêu sang Hoa Kỳ phá kỷ lục cao nhất từ trước tới nay với lượng xuất khẩu đạt 8.474 tấn, tăng 43,3% so với tháng 7, chiếm 43,7% thị phần.
Trung Quốc sắp sang kiểm tra vùng trồng dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam

Trung Quốc sắp sang kiểm tra vùng trồng dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam

Từ ngày 11 đến 12/9 tới, đoàn công tác của Trung Quốc sẽ sang kiểm tra mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam.
Đồng bằng sông Cửu Long: Cơ hội và thách thức trong xúc tiến thương mại

Đồng bằng sông Cửu Long: Cơ hội và thách thức trong xúc tiến thương mại

Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa gạo, thủy sản, trái cây mà còn là trung tâm công nghiệp quan trọng và động lực phát triển kinh tế của Việt Nam.
Tạm dừng hoạt động kinh doanh tại tầng trệt, Khu A chợ Đà Lạt để nâng cấp, sửa chữa

Tạm dừng hoạt động kinh doanh tại tầng trệt, Khu A chợ Đà Lạt để nâng cấp, sửa chữa

Ban Quản lý chợ Đà Lạt ra thông báo tạm dừng hoạt động kinh doanh của 368 quầy, sạp tại tầng trệt, Khu A chợ Đà Lạt để nâng cấp, sửa chữa đến tháng 1/2025.
Thương mại điện tử chuyên nghiệp bắt đầu bằng việc các sàn kiện toàn chính sách

Thương mại điện tử chuyên nghiệp bắt đầu bằng việc các sàn kiện toàn chính sách

Shopee đã điều chỉnh và làm mới hơn 10 chính sách chỉ trong vòng hơn nửa năm để cải tổ quy trình hoạt động thương mại điện tử theo hướng chuyên nghiệp
Nhiều sản phẩm trưng bày tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL

Nhiều sản phẩm trưng bày tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL

Nhiều các sản phẩm tiêu biểu của các địa phương tham gia trưng bày tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy nhập khẩu từ Việt Nam.
Xuất nhập khẩu hàng hoá 8 tháng đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7%

Xuất nhập khẩu hàng hoá 8 tháng đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7%

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2024, xuất nhập khẩu hàng hoá đạt đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7%; xuất siêu 19,07 tỷ USD.
Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc đã được tổ chức.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động