Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc

Là tỉnh trung du, miền núi, đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nhưng sau 5 năm thực hiện...

Là tỉnh trung du, miền núi, đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nhưng sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010, Thái Nguyên đã thực sự đổi mới với những bước phát triển vượt bậc về phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện...


Phát huy các tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản, hệ thống giáo dục - đào tạo, Thái Nguyên hôm nay đang từng bước vươn lên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc.

* Đột phá từ công nghiệp, thu hút đầu tư

Bám sát chủ đề "Huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo sự phát triển nhanh và bền vững...", trong 5 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, giành được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là trong việc phát triển kinh tế, đưa Thái Nguyên thực sự thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tự tin bước vào hàng ngũ các tỉnh có số thu ngân sách hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

Theo thống kê chưa đầy đủ, năm nay, dự ước giá trị công nghiệp của toàn tỉnh đạt trên 12.200 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tính theo giá thực tế giá trị sản xuất công nghiệp của Thái Nguyên phải lên tới hơn 30.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 18,7%/năm. Có thể nói, chưa bao giờ sản xuất công nghiệp ở Thái Nguyên có nhiều triển vọng lạc quan như hiện nay. Ngoài các cơ sở công nghiệp truyền thống tại thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công còn có các dự án công nghiệp lớn đang gấp rút được triển khai như: Dự án mở rộng, cải tạo sản xuất Công ty cổ phần gang thép giai đoạn II có số vốn đầu tư lên tới hơn 4000 tỷ đồng, dự án khai thác mỏ đa kim Núi Pháo - Đại Từ trị giá đầu tư trên 100 triệu USD, Tổ hợp khu công nghiệp - chế xuất - đô thị Yên Bình rộng trên 8.000 ha.... Đáp ứng cho công nghiệp phát triển, toàn tỉnh đã có 6 khu công nghiệp và 25 cụm công nghiệp được phê duyệt...

Một trong những kết quả khả quan nhất trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm qua ở Thái Nguyên đó chính là thu hút đầu tư. Tính từ năm 2006 đến nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 380 dự án được chấp thuận đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 100 nghìn tỷ đồng, trong đó có 171 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư và 209 dự án được chấp thuận đầu tư. Ngoài các dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước, toàn tỉnh hiện có 24 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) với số vốn đăng ký khoảng 100 triệu USD... Hàng loạt các dự án lớn có tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng được triển khai trên địa bàn tỉnh: Nhà máy cán thép Thái Trung công suất 500.000 tấn/năm, Nhà máy nhiệt điện An Khánh, Nhà máy xi măng Quan Triều, Khu công nghiệp Điềm Thụy - Phú Bình...

Bên cạnh những bước đột phá quan trọng trong phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư, Thái Nguyên hiện nay cũng có những bước tiến đáng kể trong đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông. Ngoài mạng lưới các quốc lộ qua địa bàn như: Quốc lộ 3, Quốc lộ 37, Quốc lộ 1B... đã cơ bản được nâng cấp cải tạo, Thái Nguyên đang đẩy nhanh tiến độ thi công đường cao tốc Thái Nguyên - Hà Nội, mở ra rất nhiều triển vọng mới trong việc kết nối với vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

Từ những kết quả khả quan trong phát triển kinh tế, Thái Nguyên luôn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 11%, cao hơn mức bình quân chung của cả nước, GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 17,4 triệu đồng (tương đường 950 USD), gấp 2,5 lần so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. So với đầu năm 2006 hiện tỷ trọng công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 38,7% lên 41,6%, nông lâm thủy sản giảm từ 26% xuống còn 21%...

* Những định hướng cho tương lai

Không bằng lòng với những kết quả đạt được, để khẳng định thực sự là "đầu tàu" kinh tế cho vùng trung du miền núi bắc Bộ và trở thành một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, trong giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên xác định các mục tiêu chính: tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 12 - 13%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 20%/năm, thu ngân sách hàng năm tăng 20% trở lên để đến năm 2015 đạt trên 4000 tỷ đồng, GDP đầu người tính theo giá thực tế đạt 45 triệu đồng, tương đương 2.100 USD/năm... tạo tiền đề vững chắc nhằm đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020.

Để đạt được những mục tiêu này, Thái Nguyên đã xác định rõ các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng tới việc xây dựng cơ chế, chính sách nhằm huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao trong các lĩnh vực hàng xuất khẩu, chế biến nông lâm sản - thực phẩm, tiếp tục phát triển các sản phẩm thế mạnh của tỉnh như: luyện kim, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng... Trong giai đoạn này, Thái Nguyên chủ trương phát triển công nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực, khuyến khích mọi thành phần đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp trên địa bàn, đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng cho phát triển công nghiệp, từng bước chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, lắp ráp... Tỉnh cũng tiếp tục hoàn thiện và tăng cường cải cách hành chính trong thu hút đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp cùng Nhà nước tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, hiện đại hóa hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông, công nghiệp, thương mại - du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế...

Tuy nhiên để những nhiệm vụ, giải pháp này phát huy hiệu quả, Thái Nguyên cũng cần khắc phục một số tồn tại, yếu kém bộc lộ trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm qua như: hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển còn thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa được cải thiện, trình độ khoa học và công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn vẫn chỉ ở mức trung bình, công tác bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp chưa được chú trọng, gây áp lực cho quá trình phát triển bền vững.../.


  Theo Cuccongnghiepdiaphuong

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thái Nguyên

Tin mới nhất

Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Thanh tra Bộ Giao thông vận tải Mỹ đã chỉ trích sự giám sát của Cục Hàng không Liên bang Mỹ do cơ quan này không có hệ thống hiệu quả để giám sát Boeing.
TKV: Tổng tài sản tăng 67 lần sau 30 năm hoạt động

TKV: Tổng tài sản tăng 67 lần sau 30 năm hoạt động

Tổng tài sản của TKV đã tăng trưởng liên tục từ 1,7 nghìn tỷ đồng vào năm 1994 lên 114 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, tương đương tăng 67 lần.
TKV: Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024

TKV: Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024

Tại cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo TKV và các đơn vị tại Quảng Ninh, TKV đã phát động thi đua 90 ngày đêm sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch quý IV/2024.
Bộ Công Thương đề xuất chính sách khuyến khích phát triển xe Hybrid

Bộ Công Thương đề xuất chính sách khuyến khích phát triển xe Hybrid

Bộ Công Thương cho rằng cần có các chính sách giảm lệ phí trước bạ đối với xe Hybrid nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng dòng xe này.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam làm việc tại Lào về dự án muối mỏ Kali

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam làm việc tại Lào về dự án muối mỏ Kali

Từ ngày 17 - 20/9, đoàn công tác của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã làm việc với các cơ quan chức năng của Lào về dự án muối mỏ Kali.

Tin cùng chuyên mục

Nhà máy Alumin Lâm Đồng có nguy cơ dừng hoạt động do thiếu nguyên liệu đầu vào

Nhà máy Alumin Lâm Đồng có nguy cơ dừng hoạt động do thiếu nguyên liệu đầu vào

Công ty Nhôm Lâm Đồng tính toán, với quỹ đất còn lại có thể khai thác được chỉ đáp ứng sản xuất alumin đến ngày 25/9/2024, sau đó có nguy cơ dừng hoạt động.
Chiến lược phát triển ngành thép: Tầm nhìn mới cho ngành công nghiệp trọng điểm

Chiến lược phát triển ngành thép: Tầm nhìn mới cho ngành công nghiệp trọng điểm

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành thép giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Công Thương đặt mục tiêu sản xuất hộp số, động cơ cho ô tô tại Việt Nam

Bộ Công Thương đặt mục tiêu sản xuất hộp số, động cơ cho ô tô tại Việt Nam

Tại dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Bộ Công Thương đặt mục tiêu có thể sản xuất các linh kiện quan trọng như hộp số, động cơ.
Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Luật Hóa chất (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8

Luật Hóa chất (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8

Hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) cơ bản đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Chính thức giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất trong nước từ tháng 9

Chính thức giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất trong nước từ tháng 9

Thời hạn giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước kéo dài trong 3 tháng, được bắt đầu từ ngày 1/9-30/11.
Giải bài toán giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp điện tử

Giải bài toán giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp điện tử

Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam

Chiều 22/8/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024).
TKV khẳng định vị thế một trong 3 trụ cột năng lượng quốc gia

TKV khẳng định vị thế một trong 3 trụ cột năng lượng quốc gia

Với những thành tựu nổi bật, Tập đoàn Công nghiệp – Than Khoáng sản Việt Nam đã khẳng định là một trong 3 trụ cột của đất nước trong đảm bảo an ninh năng lượng.
Tính đúng, đủ để có giá bán điện hợp lý, tạo động lực thu hút đầu tư

Tính đúng, đủ để có giá bán điện hợp lý, tạo động lực thu hút đầu tư

Việc tính đúng, tính đủ để có giá bán điện hợp lý là yêu cầu tất yếu, khách quan phục vụ cho sự phát triển bền vững của ngành điện và của nền kinh tế nói chung.
Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Bài toán đặt ra trong thu hút đầu tư vào ngành điện là gì, nhất là những nội dung về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành.
Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc với Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc

Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc với Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc

Chiều 19/8, Đoàn Công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc.
Thông qua đánh giá trữ lượng mỏ than Đồng Rì (Bắc Giang)

Thông qua đánh giá trữ lượng mỏ than Đồng Rì (Bắc Giang)

Ngày 14/8, tại Hà Nội, Bộ TN&MT đã họp Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia đối với các mỏ khoáng sản tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Ninh Thuận và Bắc Giang.
5 vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít

5 vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít

Thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường cho biết, có 5 vấn đề vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít tại tỉnh Bình Phước, Đắk Nông.
Dự kiến sản lượng cả năm đạt 30 triệu tấn, vì sao ngành thép vẫn lo?

Dự kiến sản lượng cả năm đạt 30 triệu tấn, vì sao ngành thép vẫn lo?

7 tháng năm 2024, sản xuất thép thô và thép thành phẩm tăng nhưng ngành thép vẫn lo trước áp lực của thép nhập khẩu.
Quảng Ngãi: Hoạt động của Nhà máy đóng tàu Dung Quất đã khởi sắc tích cực

Quảng Ngãi: Hoạt động của Nhà máy đóng tàu Dung Quất đã khởi sắc tích cực

Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy đóng tàu Dung Quất giai đoạn 2019 – 2023 đã có sự tăng trưởng so với giai đoạn 2016 – 2018.
Việt Nam hướng đến vị thế trung tâm công nghiệp tiếp theo của châu Á

Việt Nam hướng đến vị thế trung tâm công nghiệp tiếp theo của châu Á

Mỗi quốc gia trong khu vực châu Á có những lợi thế cạnh tranh riêng biệt, nhưng Việt Nam có những đặc điểm nổi bật để hướng đến vị thế trung tâm công nghiệp tiếp theo của khu vực.
Bắc Giang: Vốn đầu tư Khu công nghiệp Yên Lư giai đoạn 1 là 1.543 tỷ đồng

Bắc Giang: Vốn đầu tư Khu công nghiệp Yên Lư giai đoạn 1 là 1.543 tỷ đồng

Khu công nghiệp Yên Lư (phần mở rộng) giai đoạn 1 được xây dựng tại xã Yên Lư, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang với vốn đầu tư hơn 1.543 tỷ đồng.
Nghiên cứu thí điểm việc bán điện dư lên lưới điện không quá 10% tổng công suất

Nghiên cứu thí điểm việc bán điện dư lên lưới điện không quá 10% tổng công suất

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi các Bộ, ngành liên quan về việc xây dựng Nghị định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Nhập khẩu thép tăng, giải pháp nào bảo vệ ngành thép trong nước?

Nhập khẩu thép tăng, giải pháp nào bảo vệ ngành thép trong nước?

Dự báo sản xuất thép năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên,sự phục hồi này không chắc chắn do các DN thép còn gặp nhiều khó khăn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động