Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Nghệ nhân Nguyễn Văn Kỷ: Người thổi hồn Việt vào tranh tre Xuân Lai

Nghệ nhân Nguyễn Văn Kỷ: Người thổi hồn Việt vào tranh tre Xuân Lai

Ông Nguyễn Văn Kỷ (xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, Bắc Ninh) kể rằng, khoảng những năm 1997, nhiều người đến mua dát giường Xuân Lai rồi nhờ khắc chữ, tạo thêm hình ảnh. Thấy có thể cách tân sản phẩm truyền thống, anh và một số người trong thôn đã mày mò, mở rộng hình thức trang trí đáp ứng nhu cầu xã hội. Ý tưởng làm tranh trên chất liệu tre, nứa hun khói có từ khi đó.
Nghệ nhân Phạm Xuân Pha: Cháy mãi niềm đam mê sáng tạo

Nghệ nhân Phạm Xuân Pha: Cháy mãi niềm đam mê sáng tạo

Nghệ nhân Phạm Xuân Pha (thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) không chỉ nổi tiếng là người có tâm với nghề mà còn là nhà kinh doanh tài ba.
Nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến: Tài hoa và tâm huyết

Nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến: Tài hoa và tâm huyết

Nhắc đến làng nghề thêu Văn Lâm (Ninh Bình), người ta nhớ đến ngay thương hiệu thêu Minh Trang. Người làm nên thương hiệu này là nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến (sinh năm 1965) - nghệ nhân, doanh nhân làm giàu từ nghề, giữ gìn, phát triển nghề thêu đã có lịch sử hàng nghìn năm của quê hương Văn Lâm, Ninh Hải, Hoa Lư.
Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Sinh ra trong cái nôi của làng quê vốn nổi danh với nghề chạm bạc truyền thống, nghệ nhân Đặng Xuân Tư sớm bén duyên với những nét hoa văn uốn lượn tinh xảo trên chất liệu bạc.
Nghệ nhân Dương Thế Tỵ: Người “giữ lửa” nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Nghệ nhân Dương Thế Tỵ: Người “giữ lửa” nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Phường Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) là cái nôi của nghề gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm của làng nghề đã ghi dấu ấn đặc trưng của từng thời kỳ lịch sử. Cho đến ngày nay, làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền, thành quả này phải kể đến tình yêu và tâm huyết giữ nghề của những nghệ nhân như ông Dương Thế Tỵ.
Nghệ nhân Đặng Công Lộc: Ước mơ truyền nghề cho lớp trẻ

Nghệ nhân Đặng Công Lộc: Ước mơ truyền nghề cho lớp trẻ

Vào nghề từ những năm 1992 sau khi rời quân ngũ, nghệ nhân điêu khắc gỗ Nguyễn Công Lộc ở huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, chia sẻ con đường làm nghề của mình cũng đầy vất vả, gian nan. Nhưng với lòng yêu nghề, yêu tiếng đục, tiếng gõ lách cách, mùi bụi cưa... nghệ nhân Nguyễn Công Lộc đã gắn bó làm nghề với mong muốn đầy nhiệt huyết có thể chỉ dạy, truyền nghề cho các bạn trẻ có đam mê theo nghề điêu khắc gỗ.
Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Trong giới chế tác kim hoàn ở miền Nam, nghệ nhân Võ Quốc Định (Quốc An) là một người khác biệt. Từ ý tưởng, phương thức sáng tạo trong thiết kế, kỹ thuật chạm trỗ…ông thổi hồn vào những sản phẩm kim hoàn để biến nó thành những tác phẩm độc lạ, lấp lánh đầy tính mỹ thuật và giá trị thương mại cao.
Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân Huỳnh Kim Phúc là người làm nghề không qua trường lớp, tuy vậy bằng sự chuyên cần tự học, ông đã trở thành bậc thầy về thiết kế, tạo mẫu trang sức, mỹ nghệ với những tác phẩm mang hơi thở của cuộc sống để đời.
Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Trong ngành kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, danh hiệu là nghệ nhân được trao tặng không nhiều và người trẻ tuổi lại càng hiếm. Trong số ít nghệ nhân kim hoàn trẻ tuổi có Nguyễn Tiến Hoàng, anh là người đang sở hữu đôi bàn tay như có “ma thuật” trong chế tác nữ trang ở đẳng cấp cao.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Gần 30 năm làm nghề, chứng kiến bao thăng trầm của làng nghề chạm bạc Văn Hanh, nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn vẫn mong mỏi đưa được sản phẩm của làng tới tận tay người tiêu dùng
Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Trong giới thợ kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, ông Mai Anh Thi là một người thợ giỏi và có nhiều “ngón nghề” độc đáo. Các đồng môn trong nghề nể ông ở sự chăm chỉ, yêu nghề và tỉ mẫn với công việc khó để tạo ra những tác phẩm nữ trang đẹp đến huyền ảo.
Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Khi nhắc đến điêu khắc kính, công chúng yêu nghệ thuật nghĩ ngay đến thương hiệu mang tên "Vinh Coba" của nghệ nhân Phạm Hồng Vinh. Khi nhắc đến Phạm Hồng Vinh, người ta nói về một nghệ nhân tài hoa, tâm huyết, một doanh nhân thành công trên thị trường tranh kính.
Hà Nội đêm không ngủ: Khuyến mại sâu, giảm giá sốc lên đến 100%

Hà Nội đêm không ngủ: Khuyến mại sâu, giảm giá sốc lên đến 100%

Với 4 khung giờ khuyến mại có tỷ lệ khuyến mại tăng dần, trong đó, có khung giờ có mức khuyến mại sâu lên đến 100%, sự kiện “Hà Nội đêm không ngủ” (Hanoi Midnight Sale) lần đầu tiên được tổ chức ở Thủ đô là một trong những sự kiện mua sắm được người tiêu dùng trông đợi nhất trong Tháng Khuyến mại Hà Nội 2020.
Nghệ nhân xứ Bắc “thổi hồn” cho đồ đồng

Nghệ nhân xứ Bắc “thổi hồn” cho đồ đồng

Làng Đại Bái (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) từ lâu nổi tiếng với nghề đúc đồng thủ công. Nơi đây đã sản sinh ra những người thợ tài năng, tâm huyết với nghề.
Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Mỗi nét trạm khắc trên gỗ đối với nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền (Thiết Úng, Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội) đều đạt đến độ tinh tế làm lay động người chiêm ngưỡng.
Nghệ nhân kim hoàn Trần Ngọc Ngân Vũ: Có “say” nghề thì nghiệp mới “phát” được

Nghệ nhân kim hoàn Trần Ngọc Ngân Vũ: Có “say” nghề thì nghiệp mới “phát” được

Hơn 20 năm gắn bó với nghề, nghệ nhân Trần Ngọc Ngân Vũ hiện là người thợ, cũng là thầy, người có biệt tài phác họa ra những sản phẩm nữ trang đầy tinh mỹ thuận, đẹp sắc sảo và khó lẫn với ai được.
Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc

Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc

Nghệ nhân Tạ Văn Úy, thôn Hữu Bộc, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, Thái Bình đã và đang trở thành người truyền lửa cho nghề chạm bạc truyền thống tại địa phương
Hà Nội: Nghệ nhân Đỗ Văn Thước - Người nối dài những thanh điệu truyền thống

Hà Nội: Nghệ nhân Đỗ Văn Thước - Người nối dài những thanh điệu truyền thống

Hơn 60 năm kinh nghiệm làm nhạc cụ dân tộc, ông Đỗ Văn Thước (phố Hào Nam, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đã chế tác thành công hàng ngàn cây đàn với những thanh âm trong trẻo truyền đời.
Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic

Những nghệ nhân, thợ giỏi làng Giang Cao (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) sản xuất rất nhiều dòng sản phẩm gốm sứ khác nhau, vừa theo nhu cầu của thị trường, vừa sáng tạo nghệ thuật theo sở thích cá nhân. Tâm huyết với dòng gốm sứ xây dựng mà đặc biệt là tranh gốm ghép mảnh (mosaic) nghệ thuật, nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn (làng Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu, phát triển dòng tranh gốm sáng tạo này.
Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống

Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống

Ông Vũ Văn Chầm - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giày Việt - nói rằng, để trở thành một người thợ khâu giày cần hai đức tính quan trọng là trí và lực. Nhưng để là người thợ giỏi cần phải có đầu óc tinh thông, đôi tay tài hoa và sự yêu nghề say đắm”. Và chính tình yêu nghề say đắm ấy đã làm nên người thợ Vũ Văn Chầm khâu giày bậc thầy hiện nay ở Việt Nam.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động