Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thương hiệu, thị phần hàng Việt tại thị trường Anh vẫn khiêm tốn

Hàng hoá Việt Nam hiện chỉ chiếm 1% thị phần tại thị trường Anh, một trong các nguyên nhân là do doanh nghiệp đang chọn gia công cho “dễ thở".
Tận dụng UKVFTA, gia tăng cơ hội hàng Việt vào thị trường Anh Xuất khẩu thanh long sang thị trường Anh vẫn theo quy định hiện hành Xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh giảm nhẹ

Sau hơn hai năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) trở thành lực đẩy để hàng hoá Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang thị trường Vương quốc Anh nhiều tiềm năng. Gần đây, một số mặt hàng Việt Nam đã lên kệ siêu thị Anh và được người tiêu dùng sở tại tin cậy. Tuy nhiên, thị phần hàng Việt tại thị trường Vương quốc Anh vẫn còn ở mức rất khiêm tốn, một trong các nguyên nhân là do doanh nghiệp, ngành hàng chưa chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu trên thị trường.

Bà Tạ Hoàng Lan - Phó Trưởng phòng Phát triển năng lực xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã có cuộc trao đổi về vấn đề này với Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.

Thương hiệu, thị phần hàng Việt tại thị trường Anh vẫn khiêm tốn
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp về xây dựng, phát triển thương hiệu hàng hoá tại Anh còn hạn chế. Ảnh: TTXVN

Xin bà cho biết một số đánh giá về kết quả xuất khẩu hàng hóa cũng như sự hiện diện của thương hiệu Việt Nam tại thị trường Anh, sau hai năm Hiệp định UKVFTA thực thi?

Sau khi Anh rời Liên minh châu Âu (EU), đồng thời Việt Nam ký kết Hiệp định UKVFTA là điểm thuận lợi mới để doanh nghiệp trong nước tiếp cận môi trường kinh doanh, thay đổi điều kiện xuất khẩu sang Anh.

Đến nay, mặc dù mới thực thi, song Hiệp định UKVFTA đã trở thành cầu nối đưa hàng hoá thế mạnh của Việt Nam sang thị trường Anh, giúp gia tăng kim ngạch thương mại song phương. Đặc biệt, theo ghi nhận, sự hiện diện các thương hiệu hàng hoá Việt Nam khác nhau theo nhóm mặt hàng, đạt từ 12-19%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dệt may, da giày, các loại cơ khí, thuỷ sản, trong đó hưởng lợi nhiều là dệt may, da giày, nông thuỷ sản.

Với lộ trình cắt giảm thuế quan của Hiệp định UKVFTA, hàng hoá Việt Nam đang dần có ưu thế nổi trội so với sản phẩm cùng loại từ các quốc gia khác chưa có FTA với Anh. Đặc biệt, gần đây, giá trị thương hiệu Việt Nam tăng trưởng tích cực tại thị trường Anh nhờ sự phục hồi của kinh tế, sản xuất, xuất nhập khẩu mang lại những tín hiệu lan toả rất tốt. Trước đây, người tiêu dùng, doanh nghiệp Anh ít biết đến sản phẩm, hàng Việt Nam, nhưng nhờ UKVFTA nhiều doanh nghiệp, đối tác nhập khẩu đã chủ động, tìm kiếm đưa hàng Việt chất lượng vào kênh phân phối tại thị trường Anh.

Thương hiệu, thị phần hàng Việt tại thị trường Anh vẫn khiêm tốn
Bà Tạ Hoàng Lan - Phó Trưởng phòng Phát triển năng lực xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại

Điểm nhấn nổi bật của các chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu nòng cốt mà Bộ Công Thương đã triển khai và tác động tích cực mà hoạt động này mang lại đối với xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Anh là gì thưa bà?

Xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Anh tăng trong những năm gần đây, đầu tiên là nhờ sự vào cuộc rất sớm của các cấp chính quyền, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó công tác xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu đã được đẩy mạnh, triển khai với các hoạt động, chương trình đa dạng, phong phú và hiệu quả.

Cụ thể năm 2023, trong khuôn khổ Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương giao Cục Xúc tiến thương mại cùng phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Anh và các tổ chức thương mại quốc tế tổ chức các đoàn giao dịch thương mại tại thị trường Anh để hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, nghiên cứu, nắm bắt xu hướng tiêu dùng, thị hiếu của thị trường. Đồng thời đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm có tiềm năng, thế mạnh xuất khẩu của địa phương; góp phần vào tăng kim ngạch thương mại song phương giữa hai quốc gia.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại hàng tháng với các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, trong đó có Thương vụ Việt Nam tại Anh đã cập nhật, cung cấp thông tin thị trường sớm nhất tới doanh nghiệp, đưa ra những cảnh báo về xu hướng, quy định của thị trường để đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu về bao bì, mẫu mã… Ngoài ra, Cục Xúc tiến thương mại đã tăng cường chú trọng nâng cao năng lực chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại, theo đó hỗ trợ cho hàng nghìn doanh nghiệp, hợp tác xã nâng cao kỹ năng quảng bá sản phẩm trên nền tảng trực tuyến; kỹ năng giao dịch hiệu quả trên các sàn giao dịch thương mại điện tử.

Bên cạnh đó, Cục Xúc tiến thương mại còn thúc đẩy giới thiệu, quảng bá Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam và những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đạt thương hiệu quốc gia đến cộng đồng, người tiêu dùng, nhà đầu tư, đối tác thương mại và xuất nhập khẩu quốc tế. Phối hợp với các đại sứ quán đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm hàng Việt để giới thiệu Chương trình thương hiệu quốc gia.

Từ năm 2021, Bộ Công Thương phối hợp với các bên phát hành nhiều sản phẩm truyền thông, giới thiệu các ngành hàng trọng điểm như tiêu, điều, dừa…; xây dựng sản phẩm truyền thông về chỉ dẫn địa lý cho trà Tân Cương, vải Thanh Hà, thanh long Bình Thuận... để nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, người tiêu dùng thị trường nước ngoài, trong đó có thị trường Anh về sản phẩm chất lượng, có tính cạnh tranh cao của Việt Nam.

Hiện nay, dù xuất khẩu tăng trưởng nhưng thị phần hàng hóa Việt Nam vẫn chiếm chưa đến 1% trong tổng lượng nhập khẩu vào Anh vì chưa xây dựng được thương hiệu riêng trên thị trường. Theo bà đâu là nguyên nhân?

Trước hết là do doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc xây dựng, phát triển thương hiệu mà thường tập trung nguồn lực để tăng quy mô sản xuất, sản lượng nhiều nhất sau đó mới chú trọng đến công tác chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng. Và có rất ít doanh nghiệp quan tâm đến công tác xây dựng thương hiệu ngay từ đầu. Điều này dẫn đến khi có sự cố tranh chấp liên quan đến thương hiệu doanh nghiệp mới chú ý.

Doanh nghiệp chủ yếu làm gia công với tâm lý cho “dễ thở” thay vì đi tìm khách hàng, thị trường. Hiện, xây dựng thương hiệu trong nước đã rất khó, xây dựng thương hiệu tại nước ngoài lại càng khó hơn do không phải doanh nghiệp nào cũng có tiềm lực, có quy trình sản xuất bài bản, kiểm soát chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường để có sản phẩm tốt nhất, ưu việt nhất.

Đặc biệt, doanh nghiệp trong nước đa số chưa chú trọng đến công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ tại thị trường nước ngoài; cũng như không chú ý đến khâu đăng ký, theo đuổi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý dẫn tới nhiều cá nhân, tổ chức đăng ký trước. Vì thế có không ít trường hợp doanh nghiệp phải mua lại với gia cao, hoặc bị lợi dụng uy tín, tham gia các vụ kiện tụng… Đồng thời, doanh nghiệp chưa chú trọng nghiên cứu, đầu tư về thiết kế bao bì, sản phẩm, chỉ quan tâm bán thứ mình có chứ chưa bán cái thị trường cần.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang là xu hướng chung trên thế giới, nhiều quốc gia lựa chọn mở rộng hợp tác kinh tế đồng nghĩa doanh nghiệp Việt Nam lại phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Các FTA trong đó có UKVFTA đặt ra hàng loạt các yêu cầu khắt khe về chất lượng, kiểm dịch, nguồn gốc xuất xứ… trong khi doanh nghiệp trong nước chủ yếu sản xuất theo truyền thống chưa chú trọng tìm hiểu tiêu chuẩn, kỹ thuật mà thị trường yêu cầu.

Từ thực tế trên, để xây dựng, phát triển thương hiệu và gia tăng thị phần tại thị trường Anh, doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, thay đổi không ngừng để đáp ứng các yêu cầu khắt khe từ thị trường. Trong đó, cần quan tâm đến bảo hộ sở hữu trí tuệ, xem đây là chìa khoá quan trọng để xây dựng chỗ đứng cho hàng Việt tại Anh. Thường xuyên đổi mới sáng tạo, phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường, sản xuất sản phẩm nổi trội so với các sản phẩm cùng loại khác tại Anh. Gia tăng tìm kiếm các liên kết xây dựng thương hiệu qua kết nối cung cầu giữa nhà sản xuất, nhà phân phối trong và ngoài nước; thu hút đầu tư để sản xuất, xuất khẩu hàng hoá chất lượng, phân phối tại Anh.

Trong ngắn hạn, tập xuất khẩu sản phẩm có giá trị cao làm sao để giữ vững thương hiệu của mình, gia tăng tìm kiếm đối tác am hiểu về thị trường để họ cung cấp các thông tin đáng tin cậy. Cuối cùng và quan trọng nhất đó là nhận thức của doanh nghiệp về vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng, quản trị và phát triển thương hiệu ở nước ngoài. Phải quyết tâm xây dựng thương hiệu thành công từ đó giành nguồn lực phù hợp. Đặc biệt, cần coi chi phí cho hoạt động này là một khoản đầu tư trung và dài hạn giúp nâng cao giá trị cạnh tranh, định vị thương hiệu của doanh nghiệp.

Thương mại song phương Việt - Anh hiện đang có nhiều cơ hội để sớm chinh phục mốc 10 tỷ USD, nhất là khi Anh gia nhập CPTPP. Đồng thời, thị trường Anh lại đang có nhu cầu nhập khẩu mỗi năm trên 700 tỷ USD hàng hóa. Để khai thác dư địa của thị trường Anh, bà có thể cho biết định hướng, giải pháp xúc tiến thương mại, gia tăng thương hiệu Việt Nam tại thị trường Anh thời gian tới?

Hiện, Bộ Công Thương đã có 6 nhóm giải pháp về công tác xúc tiến thương mại để gia tăng giá trị, thương hiệu cho sản phẩm, hàng hoá Việt Nam tại thị trường nước ngoài, trong đó có thị trường Anh.

Một là tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại xây dựng nền tảng, nâng cao năng lực xúc tiến thương mại, cạnh tranh cho hệ thống cơ quan xúc tiến thương mại Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tận dụng các thuận lợi từ Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh trên thị trường,

Thứ hai, phối hợp hỗ trợ triển khai hoạt động xúc tiến thương mại theo chuỗi, tức là từ khâu phát triển sản phẩm, đầu tư, phát triển thương hiệu để gia tăng giá trị cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ ba, song hành tuyên truyền về các ưu đãi, cam kết từ các FTA, sẽ đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá sản phẩm tại thị trường Anh giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường, đến gần hơn với người tiêu dùng sở tại.

Thứ tư, tiếp tục đa dạng hoá thị trường.

Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá Chương trình thương hiệu quốc gia và các sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, được bảo hộ trên thị trường thế giới.

Thứ sáu, thông qua hệ thống cơ quan Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, Văn phòng xúc tiến thương mại Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Công Thương tiếp tục rà soát, kịp thời đưa ra các cảnh báo đối với các trường hợp có nguy cơ xảy ra tranh chấp, chiếm đoạt quyền sở hữu trí tuệ; đồng thời phối hợp hướng dẫn cho doanh nghiệp đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, tránh các rủi ro khi bị đánh cắp nhãn hiệu.

Xin cảm ơn bà!

Hoa Quỳnh (thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hiệp định UKVFTA

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Mỹ sẵn sàng mời Ukraine vào NATO nếu bà Harris thắng cử; phương Tây ‘nóng’ trước ý tưởng hạt nhân của Kiev

Mỹ sẵn sàng mời Ukraine vào NATO nếu bà Harris thắng cử; phương Tây ‘nóng’ trước ý tưởng hạt nhân của Kiev

Theo tờ Le Monde, Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể khởi xướng việc Ukraine gia nhập NATO nếu ứng cử viên đảng Dân chủ Mỹ Kamala Harris thắng cử.
Các

Các 'ông lớn' ngành ô tô ra mắt hàng loạt xe điện giá rẻ, cạnh tranh với Trung Quốc

Một số nhà sản xuất ô tô châu Âu cho ra mắt các mẫu xe điện giá rẻ để khơi dậy cầu suy giảm và giành lại thị phần đang bị các thương hiệu Trung Quốc nắm giữ.
Tuần hàng Việt Nam tại Pháp - nền tảng để doanh nghiệp phát triển, xây dựng thương hiệu tại châu Âu

Tuần hàng Việt Nam tại Pháp - nền tảng để doanh nghiệp phát triển, xây dựng thương hiệu tại châu Âu

Tuần hàng Việt Nam tại Pháp không chỉ là hoạt động xúc tiến thương mại mà còn là nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp thâm nhập, phát triển, xây dựng thương hiệu
Chiến sự Nga-Ukraine 20/10/2024: Nghị sĩ Ukraine đề xuất giảm tuổi nhập ngũ; Kiev gia nhập NATO dẫn đến hậu quả gì?

Chiến sự Nga-Ukraine 20/10/2024: Nghị sĩ Ukraine đề xuất giảm tuổi nhập ngũ; Kiev gia nhập NATO dẫn đến hậu quả gì?

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/10/2024: Nghị sĩ Ukraine đề xuất giảm tuổi nhập ngũ; Kiev gia nhập NATO dẫn đến hậu quả gì?.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/10: Lính Ukraine rút lui khỏi Kursk; phụ nữ Ukraine sắp phải cầm súng ra chiến trường?

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/10: Lính Ukraine rút lui khỏi Kursk; phụ nữ Ukraine sắp phải cầm súng ra chiến trường?

Lính Ukraine rút lui khỏi Kursk; phụ nữ Ukraine sắp phải cầm súng ra chiến trường... là những thông tin đáng chú ý chiến sự Nga - Ukraine sáng 20/10.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Trung Đông: Nga có thể làm gì để dập tắt ngọn lửa chiến tranh?

Chiến sự Trung Đông: Nga có thể làm gì để dập tắt ngọn lửa chiến tranh?

Nga đã có mối quan hệ văn hóa và lịch sử sâu sắc với các dân tộc Hồi giáo trong nhiều thế kỷ, khi vai trò của Nga ở Trung Đông gia tăng kể từ thế kỷ 19.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/10/2024: Ukraine kẹt trong

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/10/2024: Ukraine kẹt trong 'nồi hầm' Kursk; Hàn Quốc họp khẩn vì lính Triều Tiên

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/10/2024: Ukraine kẹt trong ''nồi hầm'' Kursk; Hàn Quốc họp khẩn vì lính Triều Tiên xuất hiện tại thao trường của Nga.
Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Thanh tra Bộ Giao thông vận tải Mỹ đã chỉ trích sự giám sát của Cục Hàng không Liên bang Mỹ do cơ quan này không có hệ thống hiệu quả để giám sát Boeing.
Nga thử nghiệm đưa

Nga thử nghiệm đưa 'xích thố' điện vào chiến trường Ukraine

Tập đoàn Kalashnikov (Nga) tiến hành thử nghiệm xe máy điện chiến đấu (BME) tại khu vực biên giới trong bối cảnh xung đột đang diễn ra tại Ukraine.
Lính Ukraine bị dồn ép; Nga điều hàng nghìn quân siết vây Selidovo

Lính Ukraine bị dồn ép; Nga điều hàng nghìn quân siết vây Selidovo

Quân đội Nga chiếm được làng Mikhailovka ở ngoại ô phía đông Selidovo, nhưng thay vì tấn công vào thị trấn, họ đã liên tục sử dụng pháo binh để bắn phá khu vực.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/10/2024: Ukraine ra điều kiện vào NATO hoặc có vũ khí hạt nhân

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/10/2024: Ukraine ra điều kiện vào NATO hoặc có vũ khí hạt nhân

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 18/10/2024: Ukraine muốn có vũ khí hạt nhân? AFU vỡ trận ở Kursk khi tình hình chiến trường cho thấy AFU đang gặp nguy hiểm.
Nhật Bản thâm hụt 2 tỷ USD do xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh

Nhật Bản thâm hụt 2 tỷ USD do xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh

Nhật Bản tiếp tục thâm hụt thương mại thêm 2 tỷ USD trong tháng 9 do xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, điều này đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế.
Xuất khẩu thép Trung Quốc tăng mạnh, đối mặt nguy cơ điều tra thương mại

Xuất khẩu thép Trung Quốc tăng mạnh, đối mặt nguy cơ điều tra thương mại

Xuất khẩu thép của Trung Quốc tháng 9 đạt mức cao nhất 8 năm qua khi nhu cầu trong nước giảm mạnh, dẫn đến nguy cơ đối mặt với cuộc điều tra thương mại quốc tế.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/10: Sĩ quan phương Tây bất ngờ thiệt mạng; Ukraine cận chiến với xe bọc thép Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/10: Sĩ quan phương Tây bất ngờ thiệt mạng; Ukraine cận chiến với xe bọc thép Nga

Nhóm sĩ quan phương Tây thiệt mạng do dính tên lửa Nga; Ukraine hứng tiếp thương vong tại Donetsk là thông tin chiến sự Nga-Ukraine đáng chú ý ngày 18/10.
Algeria cấm nhập khẩu một số sản phẩm sắt thép

Algeria cấm nhập khẩu một số sản phẩm sắt thép

Biện pháp cấm nhập khẩu một số sản phẩm sắt thép đã được Bộ Thương mại và Xúc tiến xuất khẩu Algeria đưa ra, có hiệu lực từ 01/10/2024.
Xuất khẩu dầu thô của Nga tăng mạnh, chạm mốc 1,6 tỷ USD/tuần

Xuất khẩu dầu thô của Nga tăng mạnh, chạm mốc 1,6 tỷ USD/tuần

Xuất khẩu dầu thô của Nga đạt mức cao nhất từ tháng 7, thu nhập tăng lên 1,6 tỷ USD/tuần nhờ giá dầu tăng do lo ngại căng thẳng ở Trung Đông.
Doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm lớn đến Việt Nam

Doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm lớn đến Việt Nam

Doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm lớn đến Việt Nam - một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững.
Việt Nam vẫn đứng trước triển vọng kinh tế tích cực

Việt Nam vẫn đứng trước triển vọng kinh tế tích cực

Chuyên gia kinh tế WB tại Việt Nam Dorsati Madani nhận định tại Hội thảo khoa học quốc tế về các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản lý và kinh doanh.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/10/2024: Ukraine muốn được mời vào NATO;

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/10/2024: Ukraine muốn được mời vào NATO; ''nồi hầm'' Kursk sôi sục

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/10/2024: Ukraine muốn được mời vào NATO; “nồi hầm” Kursk sôi sục khi các mũi tấn công của Nga đã bao vây AFU tại đây.
Danh tính thị trưởng tại Lebanon thiệt mạng sau vụ tấn công từ Israel

Danh tính thị trưởng tại Lebanon thiệt mạng sau vụ tấn công từ Israel

Chiến sự tại Trung Đông leo thang Israel tiến hành không kích vào thành phố Nabatieh tại miền Nam Lebanon, khiến một thị trưởng thiệt mạng.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân... là những thông tin mới trong sáng 17/10.
Chính phủ ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định VIFTA

Chính phủ ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định VIFTA

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định VIFTA áp dụng đối với hơn 11 nghìn dòng hàng.
Toàn cảnh chiến sự ngày 16/10: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel

Toàn cảnh chiến sự ngày 16/10: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel

Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel... là những thông tin chiến sự Nga - Ukraine chiều ngày 16/10.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ? Khi các mũi tấn công của Nga đang áp sát thành phố
Senegal thị trường tiềm năng cho hàng nông sản, thực phẩm

Senegal thị trường tiềm năng cho hàng nông sản, thực phẩm

Thâm nhập thị trường Senegal, không chỉ giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu 18,6 triệu người tiêu dùng Senegal mà còn có cơ hội cung cấp cho các nước khác trong khối.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động