Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Kéo lại cân bằng lợi thế

Hiện, thị trường nội địa Trung Quốc đang được sắp xếp lại do Chính phủ chuyển hướng kinh tế từ hướng ra xuất khẩu (XK) sang chủ động mở rộng nhu cầu trong nước. Với chính sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất và sử dụng hàng nội địa của Trung Quốc, hàng hóa NK vào thị trường này sẽ khó khăn hơn.

CôngThương - Mất cân bằng cán cân thương mại

Năm 2010, kim ngạch thương mại hai nước đạt 27,33 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2009. Tuy nhiên, theo bà Lê Hoàng Oanh, Phó cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương, cán cân thương mại Việt-Trung đang ở thế mất cân bằng.

Buôn bán với Trung Quốc chiếm khoảng 14,07% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam, trong khi Việt Nam chỉ chiếm 0,78% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc. Năm 2010, Việt Nam XK 7,3 tỷ USD, tăng 49% và nhập khẩu (NK) 20,02 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2009. Cơ cấu mặt hàng của Việt Nam sang Trung Quốc chưa có sự chuyển dịch. Nhóm hàng nguyên, nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, trung bình khoảng 55% trong 3 năm qua. Nhóm hàng nông - lâm - thủy sản được coi là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, nhưng trong giai đoạn 2006-2010, tỷ trọng trung bình chỉ chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Nhóm hàng công nghiệp có mức tăng trưởng cao, song 3 năm qua, cũng chỉ chiếm tỷ trọng trung bình 10% trong tổng kim ngạch XK.

Trung Quốc trở thành thị trường Việt Nam nhập siêu lớn nhất, chủ yếu là nguyên, nhiên liệu đầu vào như xăng dầu, hóa chất, sắt thép, máy móc thiết bị, phân bón… Ông Đào Ngọc Chương Phó vụ trưởng Vụ Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương nói:” Những tháng đầu năm 2011, nhập siêu có dấu hiệu chững lại, song từ nay đến cuối năm, chưa biết có đạt được mức nhập siêu Quốc hội giao!”.

Tận dụng lợi thế

Chủ trương, lấy đầu tư thay cho tăng trưởng XK Trung Quốc tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp (DN)  đầu tư sang Việt Nam, nhằm bổ sung tiềm năng kinh tế. Năm 2011, hai nước phấn đấu đưa kim ngạch thương mại đạt 30 tỷ USD. Về thu hẹp cán cân thương mại, theo ông Chương, hai nước đã nhìn nhận vấn đề này ở nhiều cấp. Ông cho biết, trong một cuộc họp gần đây, Thứ trưởng Bộ Thương mại - Trung Quốc, ông Khương Tăng Vĩ đã khẳng định, Trung Quốc không có nhu cầu về thặng dư. Vì vậy, Việt Nam cần nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cân bằng thương mại hai nước.

Thời gian tới, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường trọng điểm, đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Các DN Việt Nam bắt đầu tận dụng lợi thế, XK các mặt hàng Trung Quốc cần và NK nguyên phụ liệu mà Trung Quốc có lợi thế hơn các thị trường khác để phục vụ sản xuất và hàng XK. Theo Bộ Công Thương, nhóm hàng công nghiệp sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam sang Trung Quốc. XK cao su của Việt Nam đang có xu hướng tăng lên, phục vụ ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc. Ngoài ra, nông sản nhiệt đới đang là lợi thế của các DN XK Việt Nam. Đặc biệt, sắn lát đang tăng “phi mã”, kim ngạch đạt 0,5 tỷ USD/năm. Dự báo, XK sắn lát của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2011 có thể đạt kim ngạch khoảng 800 triệu USD. Các loại hoa, quả nhiệt đới hiện cung không đủ cầu. Nếu Việt Nam khắc phục được khó khăn về vận tải, tiếp thị, các loại hoa, quả tươi sẽ mở rộng được thị phần tại thị trường Trung Quốc.

Ông Đào Ngọc Chương Phó vụ trưởng Vụ thị trường Châu Á - Thái Bình Dương

Để cải thiện tình hình mất cân bằng thương mại song phương, Trung Quốc sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến thương mại sang thị trường này qua việc tổ chức các hội chợ thương mại, các đoàn khảo sát… Bộ Thương mại Trung Quốc cũng sẽ hỗ trợ cho các DN có thực lực ở nước này sang đầu tư tại Việt Nam nhằm thu hẹp khoảng cách thương mại.

Để tránh bị lừa đảo khi làm ăn với các đối tác Trung Quốc, DN Việt Nam có thể yêu cầu DN Trung Quốc xuất trình giấy phép kinh doanh do Cục Quản lý hành chính công thương tại các tỉnh, thành Trung Quốc cấp. Tuyệt đối không tin vào giấy phép kinh doanh mà trên đó có in hàng chữ “Chỉ có giá trị tham khảo”. Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc cũng có thể cung cấp danh sách các công ty đặc biệt này và báo giá dịch vụ thẩm định để DN Việt Nam tham khảo.

Ngoài ra, giấy phép kinh doanh, nếu là bản sao, phải có công chứng. Khi ký hợp đồng, DN Việt Nam không nên chấp nhận mẫu hợp đồng mà DN Trung Quốc đưa sẵn vì các điều khoản chế tài thường có lợi cho họ. Cơ quan trọng tài cần ghi vào Hợp đồng là trọng tài kinh tế phía Việt Nam hoặc nước thứ ba. Vì việc xét xử tranh chấp thương mại theo cơ quan trọng tài tại Trung Quốc thường tốn kém, phức tạp về thủ tục và ngôn ngữ (nhiều DN nhỏ của Việt Nam đã phải bỏ cuộc khi theo đuổi các vụ kiện vì phí tổn cao khi cơ quan trọng tài ở Trung Quốc).  Đ.H

Hải Vân

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Tin mới nhất

Việt Nam giữ vững

Việt Nam giữ vững 'ngôi vương' xuất khẩu gạo vào thị trường Philippines

Gạo Việt Nam chiếm gần 80% trong tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong 10 tháng năm 2024 và vẫn giữ vững "ngôi vương" xuất khẩu gạo vào thị trường này.
Long An: 10 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 10,6 tỷ USD

Long An: 10 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 10,6 tỷ USD

Sở Công Thương tỉnh Long An cho biết, kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 10/2024 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 10 tháng năm 2024 ước đạt 10,6 tỷ USD.
Tháng 10, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở lại mốc 1 tỷ USD

Tháng 10, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở lại mốc 1 tỷ USD

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, lần đầu tiên sau 27 tháng (kể từ tháng 6/2022).
Bộ Công Thương sắp tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Bộ Công Thương sắp tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ diễn ra vào đầu tháng 12/2024.
Xuất khẩu nông sản: Gạo, cà phê, rau quả đón kỷ lục mới

Xuất khẩu nông sản: Gạo, cà phê, rau quả đón kỷ lục mới

10 tháng năm nay, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông, lâm, thủy ước đạt 51,74 tỷ USD, trong đó, gạo, cà phê, rau quả lập đỉnh lịch sử.

Tin cùng chuyên mục

Ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin về việc nho sữa Trung Quốc có dư lượng thuốc sâu vượt ngưỡng cho phép

Ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin về việc nho sữa Trung Quốc có dư lượng thuốc sâu vượt ngưỡng cho phép

Ông Nguyễn Quang Hiếu - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết, năm 2024, không phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm đối với nho sữa Trung Quốc nhập khẩu.
Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu: Không thể chậm trễ

Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu: Không thể chậm trễ

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chuyển đổi mạnh mẽ sang phát triển bền vững, Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu là yêu cầu tất yếu.
Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam trong tháng 9 năm 2024 với 107 tấn, chiếm tỷ trọng gần 50% trong cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Vì sao vẫn đối diện với bài toán thiếu bền vững?

Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Vì sao vẫn đối diện với bài toán thiếu bền vững?

10 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%, tuy nhiên, ngành hàng tỷ USD này vẫn đối diện với "bài toán" thiếu bền vững.
Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông - lâm - thủy sản Việt Nam

Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông - lâm - thủy sản Việt Nam

Châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024, với thị phần chiếm 48,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
​​​​Ngành logistics Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

​​​​Ngành logistics Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

Ngày 31/10, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị Logistics Việt Nam lần thứ 2 - năm 2024 với chủ đề “Chuyển đổi để bứt phá” do Báo Đầu tư tổ chức.
Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Ả rập Xê út tăng trưởng 2 con số

Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Ả rập Xê út tăng trưởng 2 con số

9 tháng năm 2024, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sang Ả rập Xê út tăng trưởng mạnh, trong đó, rau quả, gạo, hồ tiêu ghi nhận tăng trưởng 2 con số.
Việt Nam chi hơn 1,54 tỷ USD nhập khẩu khí đốt hóa lỏng trong 9 tháng năm 2024

Việt Nam chi hơn 1,54 tỷ USD nhập khẩu khí đốt hóa lỏng trong 9 tháng năm 2024

9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 2,39 triệu tấn khí đốt hóa lỏng, trị giá trên 1,54 tỷ USD, tăng 24,73% về lượng, tăng 33,79% về kim ngạch so cùng kỳ.
Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh

Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh

Bộ Tài chính triển khai Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh thuộc cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Trung Quốc).
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương, theo Quyết định số 2836 QĐ-BCT của Bộ Công Thương.
Lý do cá ngừ Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới?

Lý do cá ngừ Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới?

Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu ớt của Việt Nam tăng gần 32%

Kim ngạch xuất khẩu ớt của Việt Nam tăng gần 32%

9 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 9.274 tấn ớt, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 22,2 triệu USD, tăng 5,3% về lượng và tăng 31,8% về kim ngạch so cùng kỳ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Iraq ghi nhận tăng trưởng dương

Xuất khẩu cá tra sang thị trường Iraq ghi nhận tăng trưởng dương

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá tra sang Iraq liên tục ghi nhận tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm nay.
Thương mại Việt Nam – UAE: Kỳ vọng vượt mốc 5 tỷ USD

Thương mại Việt Nam – UAE: Kỳ vọng vượt mốc 5 tỷ USD

Nhờ 'lực đẩy' từ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) vừa được ký kết, thương mại Việt Nam – UAE kỳ vọng sớm vượt mốc 5 tỷ USD.
Xuất khẩu cau của Việt Nam tăng mạnh 1.240%

Xuất khẩu cau của Việt Nam tăng mạnh 1.240%

Theo báo cáo của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tháng 8/2024, xuất khẩu cau của Việt Nam đạt 9,28 triệu USD, tăng 1.240% so với cùng kỳ năm 2023.
Không có gạo Việt Nam trong số gạo bị tạm giữ tại Thuỵ Điển do nghi ngờ gian lận chất lượng

Không có gạo Việt Nam trong số gạo bị tạm giữ tại Thuỵ Điển do nghi ngờ gian lận chất lượng

Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển thông tin, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng Thuỵ Điển tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Doanh nghiệp Việt kiều làm

Doanh nghiệp Việt kiều làm 'cầu nối' đưa hàng Việt Nam ra thế giới

Thời gian qua, các doanh nghiệp do Việt kiều làm chủ đã hỗ trợ rất tích cực cho Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đưa hàng Việt Nam ra thế giới.
Hàng trăm tấn gạo bị tạm giữ tại Thuỵ Điển do nghi ngờ gian lận chất lượng

Hàng trăm tấn gạo bị tạm giữ tại Thuỵ Điển do nghi ngờ gian lận chất lượng

Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển, hàng trăm tấn gạo vừa bị tạm giữ tại Thụy Điển sau cuộc điều tra diện rộng về nghi ngờ gian lận chất lượng.
Nhập khẩu hàng hóa có chiều hướng giảm nhẹ trong nửa đầu tháng 10

Nhập khẩu hàng hóa có chiều hướng giảm nhẹ trong nửa đầu tháng 10

Trong kỳ 1 tháng 10 (1-15/10), nhập khẩu hàng hóa đạt 15,78 tỷ USD, giảm 5,8% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 9/2024.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 có thể vượt 60 tỷ USD

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 có thể vượt 60 tỷ USD

Với tốc độ tăng trưởng hiện nay, xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 có thể đạt 60 đến 61 tỷ USD.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động