Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ ba 26/11/2024 11:22

Thụy Sĩ thúc đẩy năng lượng tái tạo để thay thế khí đốt tự nhiên nhập khẩu

Bộ trưởng Năng lượng Thụy Sĩ Simonetta Sommaruga đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên ở quốc gia Trung Âu này trong những tháng mùa Đông.

Theo phóng viên tại Geneva, Bộ trưởng Năng lượng Thụy SĩSimonetta Sommaruga đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên ở quốc gia Trung Âu này trong những tháng mùa Đông, mặc dù chính phủ chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch để ngăn chặn tình trạng mất điện do lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga sụt giảm trong bối cảnh chiến sự ở Ukraine.

Bà Sommaruga cũng kêu gọi những người chỉ trích chính sách năng lượng của chính phủ Thụy Sĩ tại Quốc hội nước này từ bỏ quan điểm phản đối các kế hoạch thúc đẩy năng lượng tái tạo, bao gồm cả năng lượng Mặt Trời và năng lượng gió.

Trường Quốc tế Geneva (Thụy Sĩ). (Ảnh minh họa: AFP/ TTXVN)

Trả lời phỏng vấn tờ SonntagsZeitung, Bộ trưởng Sommaruga cho biết tình hình hiện nay là không thể đoán trước được.

Thụy Sĩ vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu khí đốt từ nước Đức láng giềng và khó có thể đảm bảo cung cấp đủ cho khoảng 300.000 hộ gia đình Thụy Sĩ với hệ thống sưởi ấm bằng khí đốt.

Thụy Sĩ, quốc gia hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt nhập khẩu, chỉ nhận được dưới một nửa nguồn cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp từ Nga. Khoảng 3/4 hàng hóa nhập khẩu của quốc gia Trung Âu này đến từ Đức.

Trong trường hợp xấu nhất, chính phủ Thụy Sĩ sẽ áp đặt các biện pháp hạn chế đối với việc sử dụng khí đốt, song các hộ gia đình không phải là trọng tâm chính của những khoản cắt giảm tiềm năng.

Theo bà Sommaruga, Thụy Sĩ có vị thế tốt hơn khi sản xuất năng lượng ở trong nước, đặc biệt là năng lượng thủy điện.

Lời cảnh báo của Bộ trưởng Sommaruga được đưa ra sau thông báo của chính phủ Thụy Sĩ hồi tuần trước rằng họ có thể áp dụng chính sách phân bổ khí đốt nếu các biện pháp khác là không đủ.

Nhu cầu về khí đốt của Thụy Sĩ hiện chiếm khoảng 15% tổng năng lượng tiêu thụ.

Theo số liệu của chính phủ nước này, khoảng 42% trong số đó được sử dụng để sưởi ấm cho các hộ gia đình và phần còn lại dùng trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và vận tải.

Trước đó, Bộ trưởng Kinh tế Thụy Sĩ Guy Parmelin cũng đã thúc giục lĩnh vực công nghiệp của nước này tận dụng “mọi khả năng nhằm cắt giảm lượng sử dụng khí đốt.”

Ông Parmelin cho hay những khu vực không thiết yếu có thể là mục tiêu của những biện pháp hạn chế ban đầu, chẳng hạn như bể bơi, các tòa nhà không có người sử dụng hoặc phòng tập thể dục./.

www.vietnamplus.vn
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng tái tạo

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương kỳ vọng đột phá phát triển các dự án năng lượng tái tạo

Bộ Công Thương triển khai các Nghị định thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo

Sắp diễn ra Hội nghị triển khai các Nghị định của Chính phủ về thúc đẩy năng lượng tái tạo

Sắp diễn ra Hội nghị triển khai các Nghị định của Chính phủ về thúc đẩy năng lượng tái tạo

Điện gió toàn cầu dự kiến sẽ đạt thị phần kỷ lục trên thị trường điện

Luật Điện lực (sửa đổi): Động lực phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng mới

Vương quốc Anh sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng ngành năng lượng tái tạo

Tranh cãi việc Hoa Kỳ cho khai thác nhiệt lòng đất để sản xuất điện sạch

Trung Quốc 'phá kỷ lục' thế giới với tuabin gió khổng lồ dài 260m trên biển

Công nghệ điện gió mới rẻ hơn nhờ quỹ đầu tư của Bill Gates

Ấn Độ tham vọng thành cường quốc công nghệ sạch toàn cầu vào 2030

Bạc Liêu: Mong sớm sửa đổi Luật Điện lực, tháo gỡ khó khăn cho điện gió

'Kỷ nguyên điện' mới sẽ xuất hiện khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch đạt đỉnh

Hi vọng Luật Điện lực sửa đổi sẽ gỡ vướng để phát triển năng lượng tái tạo ở Ninh Thuận

Cần chính sách phù hợp đẩy mạnh khai thác năng lượng điện gió, điện mặt trời tại Việt Nam

Đà Nẵng: Khuyến khích lắp đặt điện mặt trời mái nhà có hệ thống lưu trữ điện

Gia Lai: Lưới điện tiếp nhận Chư Prông - sau 3 năm nhìn lại

Trung Quốc thử nghiệm dàn pin năng lượng mặt trời nổi được trên biển, chịu được sóng lớn

Dự báo bức tranh điện năng lượng tái tạo toàn cầu trong 25 năm tới

Chính thức ký kết mua bán điện tại siêu dự án điện khí LNG 1,4 tỷ USD