Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ tư 06/11/2024 10:45

TP. Hồ Chí Minh: Tìm giải pháp thiết lập hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn

TP. Hồ Chí Minh đang kêu gọi các doanh nghiệp trên địa bàn và các tỉnh thành lân cận thiết lập hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Theo Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, ngành vi mạch bán dẫn đã trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 và là ngành ưu tiên thu hút đầu tư của Thành phố.

Đặc biệt, việc triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh cũng đề cập lĩnh vực công nghiệp mạch tích hợp bán dẫn trở thành ngành nghề ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược của Thành phố.

Ngành vi mạch bán dẫn trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Mục tiêu đến năm 2030, TP. Hồ Chí Minh sẽ trở thành đô thị thông minh, là Thành phố dịch vụ - công nghiệp hiện đại, đầu tàu về kinh tế số… Trong đó, TP. Hồ Chí Minh xác định ngành vi mạch bán dẫn trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, là động lực tăng trưởng và là ngành ưu tiên thu hút đầu tư.

Liên quan đến lĩnh vực này, bà Nguyễn Thị Kim Ngọc - Phó Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, từ ngày 31/10 đến 2/11.2024 Thành phố tổ chức Triển lãm quốc tế ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam năm 2024 tại Trung tâm hội nghị và triển lãm Sài Gòn.

Theo bà Ngọc, Triển lãm quốc tế ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam năm 2024 được tổ chức nhằm mục tiêu kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn nói riêng, ngành công nghệ cao nói chung trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành lân cận thiết lập hệ sinh thái ngành công nghệ cao. Triển lãm này là một phần trong chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2024 - 2030 nhằm thu hút đầu tư, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi số, giảm phụ thuộc công nghệ nước ngoài. “Đây là sự kiện đánh dấu bước tiến mới của ngành vi mạch bán dẫn TP. Hồ Chí Minh”, bà Ngọc khẳng định.

Theo ghi nhận của phóng viên Vuasanca , với quy mô khoảng 150 gian hàng, triển lãm không chỉ tập trung vào các công nghệ vi mạch tiên tiến mà còn mở rộng sang các lĩnh vực liên quan như quang điện tử, robot, nhà máy thông minh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)trong sản xuất.

Những công nghệ này không chỉ thúc đẩy chuyển đổi số mà còn giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.

Minh Khuê
Bài viết cùng chủ đề: Cách mạng công nghiệp 4.0

Tin cùng chuyên mục

Cải tiến mẫu mã để tăng cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Ngành chế biến, chế tạo đẩy mạnh tăng trưởng công nghiệp 10 tháng của Nam Định

Viện Nghiên cứu Cơ khí: Tích cực tham gia chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh

PMI Việt Nam tăng trưởng trở lại, tạo lực đẩy cho sản xuất công nghiệp tăng tốc cuối năm

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Thay vì ‘than vãn’ hãy tìm phương pháp

Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Doanh nghiệp cần chuyển đổi nhanh để nắm bắt cơ hội

Việt Nam khẳng định vị thế trong ngành nam châm vĩnh cửu, đất hiếm

Cần cơ chế đột phá phát triển ngành công nghiệp hoá dược

igus® mang đến giải pháp bền vững cho phòng sạch và tự động hóa tại triển lãm VIMF Bắc Ninh 2024

Đoàn doanh nghiệp Hồng Kông (Trung Quốc) tìm kiếm cơ hội đầu tư tại HANSSIP

Để lĩnh vực hóa chất trở thành ngành công nghiệp nền tảng

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Đà Nẵng: Doanh nghiệp sản xuất lạc quan về đích năm 2024 vượt 40% kế hoạch

Sắp diễn ra Triển lãm ngành gốm sứ và đá khu vực Đông Nam Á

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Cơ hội cho công nghiệp chế tạo tự chủ sản xuất

Triển lãm công nghiệp Việt Nam 2024 sẽ diễn ra vào tháng 11 tại Bắc Ninh

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong 'xanh hóa' sản xuất

Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo nghị định về khuyến công

Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ ghi dấu ấn trên nhiều công trình trọng điểm

Hoá chất là ngành công nghiệp nền tảng, đóng vai trò quan trọng với nền kinh tế