Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chủ nhật 24/11/2024 12:07

Trà hoa dâm bụt chống ung thư, trầm cảm

Hoa dâm bụt không chỉ đẹp, nó còn là một trong những loại đồ uống lành mạnh nhất cho sức khoẻ con người. Uống một tách trà hoa dâm bụt mỗi ngày và bạn sẽ không còn phải e dè những căn bệnh đáng sợ như ung thư hay cao huyết áp.    

Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội), cây dâm bụt có tên khoa học là Hibiscus rosa-sinensis L., thuộc họ bông hoặc cẩm quỳ (Malvaceae). Cây có nguồn gốc Đông Á, thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới, trồng làm hàng rào trong một số vườn, công viên.

Người ta đã phân tích thành phần hóa học chứa trong hoa như thiamin, riboflavin, niacin và acid ascorbic. Hoa vò nát chữa sắc tố anthocyanin và cyanin diglucosid. Trong hoa có lá đều có chất nhầy.

Hoa dâm bụt vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng, chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ, hồi hộp, đái đỏ.

Trà dâm bụt chứa nhiều vitamin C, khoáng chất và các chất chống ôxy hóa khác. Chính vì vậy, trà dâm bụt có rất nhiều lợi ích với sức khỏe mà có thể bạn chưa biết.

1. Trà hoa dâm bụt giúp bảo vệ cho gan

Các chất chống ôxy hóa của trà dâm bụt giúp ngăn ngừa và điều trị các bệnh về gan bằng cách trung hòa các gốc tự do và duy trì sức khỏe chung của gan.

2. Uống trà hoa dâm bụ giúp làm giảm huyết áp

Thuộc tính chống viêm của trà dâm bụt cũng có thể làm giảm huyết áp nên loại trà này thường được khuyên dùng cho những người bị cao huyết áp có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao.

3. Trà hoa dâm bụt hỗ trợ tiêu hoá

Trà hoa dâm bụt với thuộc tính lợi tiểu có tác dụng hỗ trợ điều trị táo bón, cải thiện sức khỏe dạ dày-ruột và giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.

4. Uống trà hoa dâm bụt giúp giảm khó chịu của đau bụng kinh

Trà hoa dâm bụt cũng có thể làm giảm đau bụng kinh. Ngoài ra, nó còn giúp cân bằng hormone, hạn chế một số triệu chứng như thay đổi tâm trạng, trầm cảm và ăn nhiều.

Khi kinh nguyệt không đều, có thể dùng hoa dâm bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngày, uống liên tục khoảng 1 tuần là có chuyển biến rõ rệt.

5. Giảm các cholesterol xấu

Nhờ các chất chống oxy hóa nên trà hoa dâm bụt có khả năng làm giảm cholesterol xấu trong cơ thể từ đó bảo vệ tim mạch và ngăn ngừa các tổn thương đến với mạch máu.

6. Uống trà hoa dâm bụt giúp kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư

Một nghiên cứu cho biết uống trà dâm bụt 2-3 lần trong ngày có thể trì hoãn sự phát triển của các tế bào ung thư.

7. Uống trà hoa dâm bụt chữa sỏi thận hiệu quả

Rất ít người biết, hoa dâm bụt có thể chữa sỏi thận rất hiệu quả. Từng có người bị mắc loại sỏi san hô, rất cứng và có chân bám chắc. Sau khi áp dụng bài thuốc chữa sỏi thận từ hoa dâm bụt, sỏi đã tan ra thành những viên sỏi nhỏ và theo đường tiểu thoát ra ngoài.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội ở mức cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Thuốc lá gây ra 28 nhóm bệnh khác nhau

Người trẻ tranh thủ 'làm mát cơ thể' trước mùa deadline cuối năm

Không bắt buộc xét nghiệm nồng độ cồn 100% khi khám sức khỏe lái xe

Giải Golf Suntory PepsiCo gây quỹ gần 3 tỷ đồng cho bệnh nhi ung thư

Quảng cáo thổi phồng 'trị đái tháo đường bằng 1 liệu trình' lừa dối người bệnh

Hà Nội: Thu hồi thuốc viên nén Prednisolon 5mg vì vi phạm chất lượng sản phẩm

Bộ Y tế trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Thầy thuốc trẻ ứng dụng AI tư vấn, khám bệnh cho hơn 1,1 triệu người dân

Thủ tướng yêu cầu 6 tháng tới hoàn thành Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai cơ sở 2

Vướng mắc khiến thiếu thuốc, vật tư y tế, Bộ Y tế họp khẩn với 300 đơn vị

Làm gì giúp tân sinh viên giảm căng thẳng, vui đến trường mỗi ngày?

Loạn 'lang băm', 'thần y' quảng cáo bài thuốc gia truyền trên mạng xã hội

Tháng 10, cả nước xảy ra 1.850 vụ tai nạn giao thông

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia

Nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy lùi ‘gánh nặng’ viêm màng não

Bộ Y tế giải trình việc thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế bác thông tin 'sử dụng muối i-ốt gây bệnh cường giáp'

Nhiều nước đã cấm thuốc lá điện tử: Chuyên gia khuyến nghị gì cho Việt Nam?

TP. Hồ Chí Minh: Phòng khám Mary và hàng loạt cơ sở bị tước giấy phép khám chữa bệnh