Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Việt Nam nhập siêu chủ yếu vì hàng xa xỉ

Đến cuối năm, các mặt hàng xa xỉ, đắt tiền nhập khẩu, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, vẫn lên tới 10 tỉ USD. Trong số 10 tỉ USD, có tới 9 tỉ USD dành để nhập các sản phẩm: rượu ngoại, thuốc lá, đồ trang sức, điện thoại.

 CôngThương - Dù chủ trương hạn chế nhập siêu được triển khai mạnh mẽ trong năm 2010 bằng các biện pháp như hạn chế cấp ngoại tệ để nhập khẩu hàng xa xỉ, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, sử dụng hàng rào kỹ thuật... nhưng đến cuối năm, các mặt hàng xa xỉ, đắt tiền nhập khẩu, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, vẫn lên tới 10 tỉ USD.

Trong số 10 tỉ USD, có tới 9 tỉ USD dành để nhập các sản phẩm: rượu ngoại, thuốc lá, đồ trang sức, điện thoại. Theo TS Nguyễn Minh Phong, nếu so sánh với mức nhập siêu 12,6 tỉ USD, thì con số 10 tỉ USD người dân bỏ ra tiêu xài hàng ngoại vô cùng đáng lo ngại. Hàng xa xỉ đang khiến nhập siêu tăng cao và không mang lại giá trị gia tăng cho nền kinh tế cũng như làm hao tổn nguồn lực ngoại tệ của đất nước.

Tâm lý sính ngoại

TS Lê Đăng Doanh cho rằng, điều này chứng tỏ tâm lý sính ngoại, thích dùng hàng ngoại của người dân đang ngày càng gia tăng. Nhà nước không cấm nhưng cần có biện pháp để ngăn chặn, hạn chế trong điều kiện nền kinh tế luôn khan hiếm ngoại tệ, và nhập siêu thâm niên diễn ra trong suốt những năm qua.

Theo ông, để giảm nhu cầu dùng hàng ngoại, có thể áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức cao, hoặc có thể sử dụng các biện pháp khác mà không vi phạm quy định của WTO như tạo thủ tục hành chính thuế, hải quan ngặt nghèo hơn đối với các mặt hàng xa xỉ này.

Đồng quan điểm này, TS Nguyễn Minh Phong đề nghị, các bộ ngành chức năng nên coi con số nhập khẩu trên là vấn đề báo động thực sự để nhanh chóng đưa ra giải pháp mạnh mẽ ngăn chặn. Ông kiến nghị, việc gia nhập WTO sẽ buộc Việt Nam phải tuân thủ các lộ trình cắt giảm thuế, các mức thuế suất đối với hàng hóa nước ngoài, nhưng ngoài các công cụ đó, cơ quan quản lý có thể sử dụng hàng rào kỹ thuật như đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn môi trường, hay các biện pháp khác về tài chính: hạn chế ngoại tệ, hạn chế cho vay để nhập khẩu.

Dùng ngoại tệ khác thay USD trong nhập khẩu?

Mới đây, việc hạn chế các mặt hàng xa xỉ cũng được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất với Chính phủ cho phép được sử dụng đồng ngoại tệ khác thay thế đồng USD. Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu cho biết, có thể ngay trong 2011 sẽ cho phép dùng đồng euro, bảng Anh, nhân dân tệ (Trung Quốc), đồng yen (Nhật Bản) để nhập khẩu hàng hóa xa xỉ từ các quốc gia này nhằm giảm tình trạng căng thẳng ngoại tệ, kiềm chế nhập siêu.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì giải pháp trên không dễ dàng thực hiện trong bối cảnh doanh nghiệp, cũng như người dân vẫn mang nặng tâm lý chỉ thích dùng USD như hiện nay. Mặt khác, nếu cho thanh toán bằng ngoại tệ khác, NHNN phải có đủ dự trữ ngoại tệ đối với đồng tiền đó, phải tính toán được nhu cầu để có thể can thiệp kịp thời. Ngoài ra, để thực hiện việc thanh toán giữa VNĐ và ngoại tệ đó, NHNN cần phải xây dựng lại quyền số rổ ngoại tệ, hệ thống tài khoản tại các ngân hàng... "Đó là vấn đề phải làm và mất cả năm trời, chứ không thể thực hiện ngày một ngày hai", một chuyên gia nhận định.

Trên thực tế, dù nhiều lần tuyên bố dùng ngoại tệ khác thay USD nhập khẩu hàng xa xỉ, nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có một nghiên cứu thực sự nghiêm túc, triệt để về vấn đề này. TS Nguyễn Minh Phong cho rằng, nếu thanh toán gián tiếp, nghĩa là, dùng USD làm trung gian thì không quá khó khăn với ngân hàng. Ví dụ, nhà nhập khẩu - xuất khẩu có thể thỏa thuận với nhau đến ngày thanh toán, căn cứ vào tỷ giá USD và VNĐ, USD và yen để quy đổi. Việc chuyển đổi này không có gì khó, các ngân hàng có thể dễ dàng hạch toán.

Nhưng neo VNĐ vào đồng tiền khác không phải USD sẽ là một bước chuyển không dễ dàng, cần có sự tính toán lại cả một hệ thống tiền tệ. Vì vậy, NHNN cần có bước đi thận trọng, nghiên cứu cả những quy định của WTO, nhu cầu nhập khẩu từ các quốc gia để xây dựng. Trước mắt, TS Nguyễn Minh Phong cũng như nhiều chuyên gia khác cho rằng, NHNN nên tiếp tục có chủ trương mạnh mẽ hơn, có cơ chế phối hợp với Bộ Công thương để đưa ra hàng rào về tài chính, kỹ thuật để giảm bớt lượng hàng nhập khẩu xa xỉ.

TNO

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác giảm 28,3% về lượng, tăng 9,9% về kim ngạch

Xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác giảm 28,3% về lượng, tăng 9,9% về kim ngạch

9 tháng, Việt Nam đã xuất khẩu được 21.841 tấn gừng, nghệ và gia vị với kim ngạch đạt gần 45 triệu USD, giảm 28,3% về lượng nhưng tăng 9,9% về kim ngạch.
Ông Đặng Phúc Nguyên: Xuất khẩu rau quả có thể sớm đạt 10 tỷ USD

Ông Đặng Phúc Nguyên: Xuất khẩu rau quả có thể sớm đạt 10 tỷ USD

Ông Đặng Phúc Nguyên – Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu rau quả có thể đạt 7 tỷ USD năm 2024 và đạt 10 tỷ USD thời gian tới.
Nhập khẩu đậu tương từ Campuchia tăng gần 8 lần

Nhập khẩu đậu tương từ Campuchia tăng gần 8 lần

Trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia, đậu tương ghi nhận mức tăng kỷ lục, tăng 799,4% tương đương gần 8 lần trong 9 tháng năm 2024.
Thuế xuất nhập khẩu phân bón, thuốc lá thay đổi ra sao từ 16/12/2024?

Thuế xuất nhập khẩu phân bón, thuốc lá thay đổi ra sao từ 16/12/2024?

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng như: Phân bón, kẽm, thiếc, thuốc lá… sẽ có sự thay đổi từ ngày 16/12/2024 theo Nghị định số 144/2024/NĐ-CP.
Brazil, Indonesia và Campuchia là 3 nguồn cung hồ tiêu chính của Việt Nam

Brazil, Indonesia và Campuchia là 3 nguồn cung hồ tiêu chính của Việt Nam

Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam giữ vững

Việt Nam giữ vững 'ngôi vương' xuất khẩu gạo vào thị trường Philippines

Gạo Việt Nam chiếm gần 80% trong tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong 10 tháng năm 2024 và vẫn giữ vững "ngôi vương" xuất khẩu gạo vào thị trường này.
Long An: 10 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 10,6 tỷ USD

Long An: 10 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 10,6 tỷ USD

Sở Công Thương tỉnh Long An cho biết, kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 10/2024 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 10 tháng năm 2024 ước đạt 10,6 tỷ USD.
Tháng 10, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở lại mốc 1 tỷ USD

Tháng 10, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trở lại mốc 1 tỷ USD

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, lần đầu tiên sau 27 tháng (kể từ tháng 6/2022).
Bộ Công Thương sắp tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Bộ Công Thương sắp tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ diễn ra vào đầu tháng 12/2024.
Xuất khẩu nông sản: Gạo, cà phê, rau quả đón kỷ lục mới

Xuất khẩu nông sản: Gạo, cà phê, rau quả đón kỷ lục mới

10 tháng năm nay, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông, lâm, thủy ước đạt 51,74 tỷ USD, trong đó, gạo, cà phê, rau quả lập đỉnh lịch sử.
Ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin về việc nho sữa Trung Quốc có dư lượng thuốc sâu vượt ngưỡng cho phép

Ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin về việc nho sữa Trung Quốc có dư lượng thuốc sâu vượt ngưỡng cho phép

Ông Nguyễn Quang Hiếu - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết, năm 2024, không phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm đối với nho sữa Trung Quốc nhập khẩu.
Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu: Không thể chậm trễ

Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu: Không thể chậm trễ

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chuyển đổi mạnh mẽ sang phát triển bền vững, Đầu tư vào công nghệ xanh để xuất khẩu là yêu cầu tất yếu.
Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam trong tháng 9 năm 2024 với 107 tấn, chiếm tỷ trọng gần 50% trong cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Vì sao vẫn đối diện với bài toán thiếu bền vững?

Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Vì sao vẫn đối diện với bài toán thiếu bền vững?

10 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%, tuy nhiên, ngành hàng tỷ USD này vẫn đối diện với "bài toán" thiếu bền vững.
Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông - lâm - thủy sản Việt Nam

Châu Á tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông - lâm - thủy sản Việt Nam

Châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024, với thị phần chiếm 48,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
​​​​Ngành logistics Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

​​​​Ngành logistics Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ

Ngày 31/10, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị Logistics Việt Nam lần thứ 2 - năm 2024 với chủ đề “Chuyển đổi để bứt phá” do Báo Đầu tư tổ chức.
Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Ả rập Xê út tăng trưởng 2 con số

Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Ả rập Xê út tăng trưởng 2 con số

9 tháng năm 2024, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sang Ả rập Xê út tăng trưởng mạnh, trong đó, rau quả, gạo, hồ tiêu ghi nhận tăng trưởng 2 con số.
Việt Nam chi hơn 1,54 tỷ USD nhập khẩu khí đốt hóa lỏng trong 9 tháng năm 2024

Việt Nam chi hơn 1,54 tỷ USD nhập khẩu khí đốt hóa lỏng trong 9 tháng năm 2024

9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 2,39 triệu tấn khí đốt hóa lỏng, trị giá trên 1,54 tỷ USD, tăng 24,73% về lượng, tăng 33,79% về kim ngạch so cùng kỳ.
Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh

Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh

Bộ Tài chính triển khai Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh thuộc cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Trung Quốc).
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Tổ trưởng Tổ công tác về xuất xứ hàng hóa của Bộ Công Thương, theo Quyết định số 2836 QĐ-BCT của Bộ Công Thương.
Lý do cá ngừ Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới?

Lý do cá ngừ Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới?

Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu ớt của Việt Nam tăng gần 32%

Kim ngạch xuất khẩu ớt của Việt Nam tăng gần 32%

9 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 9.274 tấn ớt, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 22,2 triệu USD, tăng 5,3% về lượng và tăng 31,8% về kim ngạch so cùng kỳ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Iraq ghi nhận tăng trưởng dương

Xuất khẩu cá tra sang thị trường Iraq ghi nhận tăng trưởng dương

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá tra sang Iraq liên tục ghi nhận tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm nay.
Thương mại Việt Nam – UAE: Kỳ vọng vượt mốc 5 tỷ USD

Thương mại Việt Nam – UAE: Kỳ vọng vượt mốc 5 tỷ USD

Nhờ 'lực đẩy' từ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) vừa được ký kết, thương mại Việt Nam – UAE kỳ vọng sớm vượt mốc 5 tỷ USD.
Xuất khẩu cau của Việt Nam tăng mạnh 1.240%

Xuất khẩu cau của Việt Nam tăng mạnh 1.240%

Theo báo cáo của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tháng 8/2024, xuất khẩu cau của Việt Nam đạt 9,28 triệu USD, tăng 1.240% so với cùng kỳ năm 2023.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động