Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh

Theo ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã và đang góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nước ta.
Ông Lê Triệu Dũng: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cạnh tranh, kiến tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp kiến, làm việc với Phó Thủ tướng Kazakhstan Tọa đàm Hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Kazakhstan

Ngày 16/5/2024, tại thủ đô Astana, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại và Hội nhập quốc tế Kazakhstan đã phối hợp tổ chức Tọa đàm Hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam – Kazakhstan, nhân dịp Khoá họp lần thứ 11 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Kazakhstan về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học và kỹ thuật. Buổi Tọa đàm đã thu hút nhiều sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng doanh nghiệp hai nước, và tạo điều kiện để các cơ quan giữa hai nước tăng cường trao đổi hợp tác.

Tại Tọa đàm, Ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam khẳng định: Việt Nam đã nỗ lực để tạo môi trường kinh doanh cởi mở, bình đẳng cho các thành phần kinh tế, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam cũng đã chủ động tham gia 17 Hiệp định Thương mại tự do, qua đó đã giúp nước ta cắt giảm các hàng rào thuế quan, phi thuế quan cũng như mở cửa các lĩnh vực đầu tư, dịch vụ...

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh
Ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam phát biểu tại buổi Tọa đàm.

Ông Lê Triệu Dũng cũng nói thêm: Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cạnh tranh theo hướng tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch, không phân biệt đối xử cho các doanh nghiệp trên thị trường. Cụ thể, ông nhấn mạnh về việc từng bước hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý về cạnh tranh.

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh
Toàn cảnh buổi Tọa đàm Hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam – Kazakhstan.

Cụ thể, về thể chế, pháp luật, ông Lê Triệu Dũng cho rằng Luật Cạnh tranh Việt Nam được sửa đổi năm 2018 đã có nhiều thay đổi lớn so với lần đầu tiên được ban hành năm 2004. So với Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018 được xây dựng trên cơ sở có sự kết hợp chặt chẽ giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý trong đó nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu quả thực thi, có những điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng, trong đó có mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.

Cụ thể, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định điều chỉnh cả hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam cho dù hành vi được thực hiện ở trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam. Luật cũng quy định bổ sung cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan vào đối tượng áp dụng nhằm bao quát mọi chủ thể có thể thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh...

Về hoàn thiện mô hình, tổ chức cơ quan cạnh tranh, ông Lê Triệu Dũng khẳng định: Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng có nhiều bước tiến lớn so với năm 2004. Cụ thể, Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định hệ thống hai cơ quan cạnh tranh độc lập thực thi pháp luật cạnh tranh bao gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục Quản lý cạnh tranh) và Hội đồng Cạnh tranh. Nhưng đến năm 2018, Luật đã quy định thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan đơn nhất tổ chức triển khai thực thi Luật Cạnh tranh. Theo ông Lê Triệu Dũng, điều này đã góp phần “đảm bảo tính kết nối, liên tục và thông suốt trong quá trình điều tra, xử lý các hành vi phản cạnh tranh”.

Về việc thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh, Ông Lê Triệu Dũng nhấn mạnh rằng Việt Nam đã đặt ra 4 định hướng, mục tiêu phát triển chính.

Thứ nhất là tạo lập một môi trường cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp trên thị trường; từ đó thúc đẩy sự đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như giảm giá cả và tăng cường lợi ích cho người tiêu dùng.

Thứ hai là tăng cường thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh giúp ngăn chặn các hành vi phản cạnh tranh có thể gây cản trở, ngăn cản, hạn chế cạnh tranh trên thị trường như hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh của các doanh nghiệp; điều này tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng cho tất cả các doanh nghiệp.

Thứ ba là tăng cường, thúc đẩy việc các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh; tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh các cơ quan cạnh tranh trong các vấn đề về cạnh tranh có tính chất xuyên biên giới. Hiện nay, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (VCC) đã có MOU với cơ quan cạnh tranh các nước Nhật Bản, Úc và dự kiến sắp tới sẽ có MOU với cơ quan cạnh tranh Hàn Quốc.

Thứ tư là thực thi hiệu quả các cam kết về chính sách cạnh tranh trong các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên, trong đó có Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (VN – EAEU FTA, trong đó bao gồm Cộng hòa Kazakhstan là thành viên), nhằm góp phần nâng cao môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả và thực thi hiệu quả các lợi ích từ thương mại, đầu tư mà các Hiệp định này mang lại cho các quốc gia thành viên.

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh
Các thành viên trong Đoàn công tác của Bộ Công Thương tham dự và có bài tham luận tại Tọa đàm Hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Kazakhstan.

Ông Lê Triệu Dũng cho biết, trong thời gian qua, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã tổ chức triển khai toàn diện, đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý nhà nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật hướng tới xây dựng, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo ra sân chơi bình đẳng cởi mở cho các doanh nghiệp trên thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.

Trong thời gian tới, để tiếp tục triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, ông Lê Triệu Dũng khẳng định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế song phương và đa phương, nhằm tăng cường hiệu quả công tác thực thi luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng thông qua các hình thức tham vấn, trao đổi thông tin, tài liệu. Ủy ban cũng sẽ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thành viên đối với các tổ chức quốc tế về cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng như; ký kết và triển khai MOU hợp tác về cạnh tranh và người tiêu dùng với cơ quan đối tác tiềm năng; Đàm phán và thực hiện các cam kết về cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng và các nội dung có liên quan tại các FTA song phương/đa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường, v.v.

Kết luận bài tham luận, ông Lê Triệu Dũng đã chia sẻ hy vọng của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia về sự tăng cường hơn nữa các hoạt động hợp tác với cơ quan cạnh tranh của Cộng hòa Kazakhstan, để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và học hỏi từ nhau. Từ đó, hai nước có thể tăng cường môi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu quả và thúc đẩy các cơ hội thương mại và đầu tư cho các doanh nghiệp.

Phú Quý
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Luật Cạnh tranh

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thuyên chuyển công tác 2 cán bộ công chức Văn phòng Chính phủ

Thuyên chuyển công tác 2 cán bộ công chức Văn phòng Chính phủ

Văn phòng Chính phủ vừa có quyết định thuyên chuyển 2 cán bộ công chức thuộc Văn phòng Chính phủ đến nhận nhiệm vụ tại một số cơ quan, đơn vị.
3 tháng, phát hiện, xử lý hơn 3.000 cá nhân, 5 tổ chức phạm tội về quản lý kinh tế

3 tháng, phát hiện, xử lý hơn 3.000 cá nhân, 5 tổ chức phạm tội về quản lý kinh tế

Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV cho thấy, 3 tháng đầu năm, lực lượng chức năng phát hiện 3.358 cá nhân phạm tội về quản lý kinh tế.
Đề xuất cân nhắc quy định cấm người trong gia đình tham gia đấu giá cùng một tài sản

Đề xuất cân nhắc quy định cấm người trong gia đình tham gia đấu giá cùng một tài sản

Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản ĐBQH đề xuất cân nhắc quy định cấm người trong gia đình tham gia đấu giá cùng một tài sản.
Đại biểu Quốc hội đề xuất luật hóa thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Đại biểu Quốc hội đề xuất luật hóa thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung thêm phí giao thông nội đô áp dụng đối với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong khung thời gian nhất định.
Ngăn chặn tình trạng thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong đấu giá

Ngăn chặn tình trạng thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong đấu giá

Ngăn chặn các hành vi tiêu cực, gây lũng đoạn thị trường, tình trạng bỏ cọc hoặc thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong hoạt động đấu giá tài sản.

Tin cùng chuyên mục

Quốc hội sẽ phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an

Quốc hội sẽ phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an

Chiều 21/5, Quốc hội thống nhất điều chỉnh chương trình kỳ họp Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV. Theo đó, Quốc hội sẽ miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an.
Đề nghị đưa “vận tải thực hiện trực tiếp bằng động vật" vào Luật Đường bộ

Đề nghị đưa “vận tải thực hiện trực tiếp bằng động vật" vào Luật Đường bộ

Đó là đề xuất của đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Dũng – đoàn Nam Định tại phiên thảo luận sáng 21/5 tại Hội trường về Dự thảo Luật Đường bộ.
Dự thảo Luật Đường bộ: Thanh tra đường bộ không kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường

Dự thảo Luật Đường bộ: Thanh tra đường bộ không kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.
Khẩn trương rà soát, đề xuất phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính tại các Bộ, ngành

Khẩn trương rà soát, đề xuất phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính tại các Bộ, ngành

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Việt Nam kiên định thực hiện chính sách

Việt Nam kiên định thực hiện chính sách ''một Trung Quốc''

Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam kiên định thực hiện chính sách công nhận Đài Loan (Trung Quốc) là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc.
Việt Nam gửi điện chia buồn tới lãnh đạo Cộng hoà Hồi giáo Iran

Việt Nam gửi điện chia buồn tới lãnh đạo Cộng hoà Hồi giáo Iran

Ngày 20/5, các lãnh đạo cấp cao Việt Nam gửi điện chia buồn tới lãnh đạo Cộng hoà Hồi giáo Iran về vụ tai nạn máy bay khiến Tổng thống, Ngoại trưởng thiệt mạng.
Phó Thủ tướng: Quy định tiền sử dụng đất tránh chồng chéo, không bỏ sót, vượt cấp

Phó Thủ tướng: Quy định tiền sử dụng đất tránh chồng chéo, không bỏ sót, vượt cấp

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương giải trình, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trình Chính phủ.
Tập đoàn Infosys (Ấn Độ) sẵn sàng hợp tác với Việt Nam phát triển công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo

Tập đoàn Infosys (Ấn Độ) sẵn sàng hợp tác với Việt Nam phát triển công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo

Nguyên Chủ tịch, người sáng lập Tập đoàn Infosys khẳng định sẽ sẵn sàng hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, Al...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Thống nhất đề xuất bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Thống nhất đề xuất bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
Đại biểu Quốc hội kỳ vọng gì ở tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn?

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng gì ở tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn?

Sau lễ tuyên thệ nhậm chức của ông Trần Thanh Mẫn, nhiều đại biểu bày tỏ tân Chủ tịch Quốc hội sẽ tiếp tục điều hành Quốc hội một cách chủ động, linh hoạt.
Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Đa số ý kiến thành viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí sự cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Ông Lê Quang Mạnh: Có đơn vị tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới 10% kế hoạch vốn

Ông Lê Quang Mạnh: Có đơn vị tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới 10% kế hoạch vốn

Đó là thông tin được Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đưa ra trong Báo cáo thẩm tra công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ ngành Công Thương

Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ ngành Công Thương

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong các quy định hiện hành nhưng công tác khoa học công nghệ trong ngành Công Thương vẫn ghi nhận những kết quả tích cực.
Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm cao nhất để xây dựng đất nước phồn vinh

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm cao nhất để xây dựng đất nước phồn vinh

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hứa, nỗ lực, quyết tâm cao nhất để cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thành công mục tiêu xây dựng đất nước phồn vinh.
Infographic: Tiểu sử tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Infographic: Tiểu sử tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Với kết quả biểu quyết 475/475 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội khóa 15.
Ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội

Chiều 20/5, căn cứ kết quả kiểm phiếu được công bố, ông Trần Thanh Mẫn đã được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026.
Chính phủ, các Bộ, ngành đã giải quyết 2.117/2.122 kiến nghị của cử tri

Chính phủ, các Bộ, ngành đã giải quyết 2.117/2.122 kiến nghị của cử tri

Việc nghiên cứu, tiếp thu và giải quyết kiến nghị của cử tri đã góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Rà soát các điều kiện

Rà soát các điều kiện ''cần và đủ'' để thực hiện chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024

Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành rà soát các văn bản hướng dẫn, điều kiện "cần và đủ" để triển khai thực hiện chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024.
Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Cuối giờ sáng 20/5, ngay sau khi kết thúc phiên khai mạc, Quốc hội bắt đầu tiến hành nội dung về công tác nhân sự, bầu Chủ tịch Quốc hội.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động