Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nước

Hoa Kỳ công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ tăng vị thế của Việt Nam, đồng thời mang lại lợi ích song phương cho cả hai nước.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang: Đề nghị Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam Mỹ xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trường, cổ phiếu thủy sản, dệt may ''bật tăng'' Kỳ vọng từ phiên điều trần của Mỹ xét công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam

Phóng viên Vuasanca đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, giảng viên cao cấp Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân xung quanh vấn đề này.

Thưa ông, ngày 8/5/2024, theo giờ địa phương, Bộ Thương mại Hoa Kỳ nghe tranh luận trực tuyến tại Washington D.C về việc có nên công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không. Phiên điều trần nằm trong khuôn khổ quá trình đánh giá, với quyết định cuối cùng được đưa ra ngày 26/7/2024. Ông bình luận gì về việc này?

Tôi cho rằng, Hoa Kỳ cần phải nhận thức sớm hơn về sự tiến bộ vượt bậc của Việt Nam, đặc biệt là khi hai bên đã nâng cấp mối quan hệ lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện trong chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Joe Biden. Điểm này rất quan trọng.

Nếu Hoa Kỳ xem xét hồ sơ và công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam, đây sẽ là một bước tiến mới làm sâu sắc hơn mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa hai quốc gia. Điều này sẽ làm thay đổi lớn về vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, khác xa so với khi bị coi là nền kinh tế phi thị trường, gây ra nhiều trở ngại và rào cản trong các mối quan hệ hợp tác thương mại cũng như thu hút đầu tư.

Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nước
Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Mang lợi ích song phương cho cả hai nước

Có thể nói, thử thách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam là quá dài. Tuy nhiên, cho đến bây giờ, chậm còn hơn không bao giờ. Đây là tín hiệu tốt cho nền kinh tế Việt Nam, để hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này không bị coi là bán phá giá, bán có trợ cấp và Việt Nam sẽ được hưởng những lợi ích thương mại khác.

Từ đó, làm cho mối quan hệ giữa hai nước sẽ tăng cường hơn về thực chất, nhất là trong hoạt động về thương mại, đầu tư và các hoạt động khác, điều này, mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Ông có thể phân tích kỹ hơn về những lợi ích mà doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có thể nhận được nếu như Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường?

Thứ nhất, hiện, Việt Nam đang xuất khẩu rất nhiều các mặt hàng sang thị trường Hoa Kỳ như dệt may, da giày, nông lâm thủy sản, sắt thép,… Nếu không được công nhận là nền kinh tế thị trường, đồng nghĩa với việc bất kỳ mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam mà có nguy cơ bán phá giá, Hoa Kỳ sẽ đưa vào danh sách bị rà soát và như vậy sẽ làm cho hàng hóa của Việt Nam bị chậm nhịp khi bán sang thị trường này. Trong thời gian bị rà soát, xem xét như vậy, các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam sẽ nhanh chóng chớp lấy cơ hội, nhảy vào thị trường Hoa Kỳ.

Thứ hai, việc bị coi là nền kinh tế phi thị trường có ảnh hưởng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong các vụ điều tra chống bán phá giá. Theo đó, hàng hóa từ các nền kinh tế phi thị trường phải chịu mức thuế suất cao hơn trong các cuộc điều tra chống bán phá giá. Hoa Kỳ sẽ sử dụng giá trị của một nước thứ ba được coi là có nền kinh tế thị trường để tính toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tại Việt Nam thay vì sử dụng dữ liệu do các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp khiến biên độ phá giá bị đẩy lên rất cao và không phản ánh thực trạng sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba, khi hàng hóa bị rơi vào diện nghi ngờ, phía Hoa Kỳ sẽ điều tra, việc này các doanh nghiệp của Việt Nam phải hợp tác, cung cấp thông tin và nhiều vấn đề khác nữa. Những việc này gây tốn kém về chi phí cả về tiền bạc, thời gian và cơ hội của các doanh nghiệp. Đặc biệt là liên quan đến danh tiếng và uy tín của hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đến suy giảm toàn chuỗi giá trị ngành hàng bị điều tra, dẫn đến tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh và chúng ta sẽ bị mất đi quan hệ với các bạn hàng chiến lược.

Từ những phân tích ở trên, tôi cho rằng, khi Việt Nam được Hoa Kỳ công nhận là nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sẽ bán hàng với tốc độ nhiều hơn, không bị các mối đe dọa tiềm ẩn như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các biện pháp phòng vệ thương mại khác.

Khi hoạt động xuất khẩu được suôn sẻ, các doanh nghiệp sẽ có được không gian thị trường rộng rãi và kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này có thể tăng gấp đôi sang thị trường này trong vòng 2 - 3 năm tới.

Ở chiều ngược lại, nếu Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ mang lại những lợi ích gì cho phía Hoa Kỳ, thưa ông?

Tôi cho rằng, người tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ là người được hưởng lợi, bởi họ sẽ được tiếp cận nguồn hàng hóa Việt Nam chất lượng với mức giá cả phải chăng. Việc này cũng sẽ giúp kích thích sức cạnh tranh của các đối thủ tại thị trường này.

PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, giảng viên cao cấp Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, giảng viên cao cấp Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Việc Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần cụ thể hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao 2 nước, tăng cường mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ, qua đó thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước

Khi mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ được thắt chặt, tăng cường sự tin cậy, dòng đầu tư, thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ tiếp tục được mở rộng. Hoa Kỳ là thị trường rất lớn, hiện mỗi năm chúng ta mới xuất khẩu sang thị trường này vài chục tỷ USD, trong khi đó, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa mỗi năm của thị trường này hàng nghìn tỷ USD.

Nếu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ được tăng lên, thì vị thế của Việt Nam cũng sẽ tăng lên rất nhiều. Ở chiều ngược lại, phía Hoa Kỳ cũng được hưởng lợi rất nhiều. Vì những ngành hàng mà Hoa Kỳ không có lợi thế cạnh tranh sẽ được thay thế bằng hàng nhập khẩu từ Việt Nam, trong khi đó, Hoa Kỳ tập trung phát triển các sản phẩm tiềm năng lợi thế của mình, từ đó, thúc đẩy quá trình cải tiến cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ sang một giai đoạn mới cao hơn.

Ông có kỳ vọng Hoa Kỳ sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường trong năm 2024 này?

Tôi nghĩ không có lý do gì mà Hoa Kỳ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, bởi lẽ, Việt Nam – Hoa Kỳ đã nâng cấp mối quan hệ lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, điều này khẳng định Việt Nam là quốc gia có độ tin cậy về thương mại rất cao.

Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ”, tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ, đồng thời đưa ra nhận xét tích cực đối với kết quả điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của Việt Nam.

Thực tế, tất cả các thông tin thị trường của Việt Nam hoàn toàn minh bạch. Bên cạnh Hoa Kỳ, Việt Nam xuất khẩu đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 97 tỷ USD. Đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Nếu Hoa Kỳ công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ tăng vị thế của Việt Nam, đây cũng là thắng lợi của Hoa Kỳ, khẳng định việc họ đang làm việc với đối tác làm ăn chân chính. Việc công nhận này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Xin cảm ơn ông!

Theo Tổng cục Hải quan, năm 2023, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 97 tỷ USD, giảm 12,4 tỷ USD so với năm 2022. Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong 4 tháng đầu năm 2024, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta với kim ngạch ước đạt 34,12 tỷ USD, chiếm 27,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng 19,1% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: nhập khẩu hàng hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam: Đề xuất có bản bằng tiếng Anh

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam: Đề xuất có bản bằng tiếng Anh

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2023 được đánh giá là tài liệu tham khảo quan trọng giúp bắc thêm những nhịp cầu thị trường cho doanh nghiệp.
Phải thiết lập đường dây nóng tại chợ, trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người tiêu dùng

Phải thiết lập đường dây nóng tại chợ, trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người tiêu dùng

Nghị định 55/2024/NĐ-CP quy định rõ việc thiết lập, niêm yết công khai đường dây nóng tại chợ và trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người dân.
Cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 1.508.142 bộ C/O ưu đãi, trị giá 86,1 tỷ USD

Cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 1.508.142 bộ C/O ưu đãi, trị giá 86,1 tỷ USD

C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá hơn 19,4 tỷ USD.
Thái Bình: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương

Thái Bình: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương

Những năm qua, tỉnh Thái Bình cũng đã chỉ đạo thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, mang lại hiệu quả tích cực.
Bộ Công Thương Việt Nam luôn quan tâm các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Kazakhstan

Bộ Công Thương Việt Nam luôn quan tâm các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Kazakhstan

Để nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam - Kazakhstan, cơ quan hai nước cần tích cực hợp tác, tổ chức đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam nhập gần 4 triệu tấn thép cán nóng sau 4 tháng, gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Việt Nam nhập gần 4 triệu tấn thép cán nóng sau 4 tháng, gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Tháng 4 vừa qua, nhập khẩu thép cán nóng (HRC) vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, trong đó thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 71%.
Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

EU là khách hàng quan trọng của cao su Việt Nam, tuy nhiên, Quy định chống phá rừng (EUDR) khiến ngành hàng này đối diện với những thách thức không nhỏ.
Phó Chủ tịch VietjetAir: Mong muốn kết nối với doanh nghiệp Kazakhstan trong hợp tác ngành hàng không

Phó Chủ tịch VietjetAir: Mong muốn kết nối với doanh nghiệp Kazakhstan trong hợp tác ngành hàng không

Hàng không và du lịch được coi là điểm sáng trong quan hệ hợp tác thương mại, du lịch giữa hai nước Việt Nam – Kazakhstan.
Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn: Cơ hội để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống

Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn: Cơ hội để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống

Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc - Hà Nội 2024 là cơ hội lớn để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống, tiêu biểu.
"Cầu nối" thúc đẩy xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Việt - Lào

"Cầu nối" thúc đẩy xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Việt - Lào

Với nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có, hành trình kết nối xúc tiến thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Lào đã có nhiều khởi sắc.
Giá cà phê Robusta tăng, thị trường cà phê diễn biến ra sao?

Giá cà phê Robusta tăng, thị trường cà phê diễn biến ra sao?

Giá cà phê 2 sàn diễn biến trái chiều trong phiên vừa qua. Giá Robusta tại London giao tháng 7/2024 tăng trong khi giá Arabica giao tháng 7/2024 lại giảm.
Đề nghị doanh nghiệp rà soát xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc

Đề nghị doanh nghiệp rà soát xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp rà soát tình hình xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc trong giai đoạn 2020 đến nay.
Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD

Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD

Trong khi các mặt hàng xuất khẩu đều giảm trong năm 2023, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là điểm sáng khi có tăng trưởng đạt 57,3 tỷ USD.
Khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024

Khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024

Tiếp nối thành công của các kỳ Hội chợ trước, tối ngày 16/5, HPA tổ chức khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024.
Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam

Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam

Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam với sản lượng đạt lần lượt 4.518 tấn và 340 tấn, chiếm đến 95,7% sản lượng xuất khẩu.
Phát triển bền vững logistics và thương mại điện tử: 3 yếu tố mấu chốt

Phát triển bền vững logistics và thương mại điện tử: 3 yếu tố mấu chốt

Theo giới chuyên gia, có 3 yếu tố mấu chốt cho sự phát triển bền vững của logistics và thương mại điện tử, đó là: Nhận thức, nhân lực và xây dựng hệ sinh thái.
Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Chiều 16/5, HPA đã phối hợp với Liên minh Hợp tác xã TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các DN, hợp tác xã.
Thương mại biên giới: Duy nhất xuất nhập khẩu qua Trung Quốc tăng trưởng dương

Thương mại biên giới: Duy nhất xuất nhập khẩu qua Trung Quốc tăng trưởng dương

Trong tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam năm 2023, chỉ duy nhất sang Trung Quốc ghi nhận sự tăng trưởng dương.
Ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics: Giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí

Ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics: Giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics không chỉ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất mà còn phát triển bền vững.
Nghị định 33/2024/NĐ-CP sắp có hiệu lực: Đơn vị xuất, nhập khẩu hoá chất Bảng cần lưu ý gì?

Nghị định 33/2024/NĐ-CP sắp có hiệu lực: Đơn vị xuất, nhập khẩu hoá chất Bảng cần lưu ý gì?

Sau ngày 19/5, tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu hoá chất Bảng để kinh doanh sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh hoá chất Bảng.
Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU giảm 8,5% trong năm 2023

Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU giảm 8,5% trong năm 2023

Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2023, trong năm 2023, Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU đạt 28,7 tỷ USD, giảm 8,5% so với năm 2022.
Hỗ trợ doanh nghiệp nông sản Việt tiếp cận thị trường Hoa Kỳ

Hỗ trợ doanh nghiệp nông sản Việt tiếp cận thị trường Hoa Kỳ

Thị trường đầu ra luôn là một trong các bài toán lớn và khó không chỉ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa mà với cả các doanh nghiệp lớn.
Lo ngại tình hình thời tiết tại Brazil, giá cà phê xuất khẩu biến động

Lo ngại tình hình thời tiết tại Brazil, giá cà phê xuất khẩu biến động

Thị trường cà phê lên xuống phụ thuộc vào đồng USD và thời tiết tại Brazil. Tồn kho trên sàn tăng và thông tin xuất khẩu là nhân tố kéo giá cà phê giảm.
Những địa phương có kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trở lên năm 2023

Những địa phương có kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trở lên năm 2023

Dù kim ngạch xuất khẩu năm 2023 của cả nước giảm 4,6% so với năm 2022 nhưng nhiều địa phương vẫn nỗ lực để đạt được trên 10 tỷ USD.
Hội chợ Foodservice Australia 2024: Cơ hội đưa nông sản của Hà Nội vào Australia

Hội chợ Foodservice Australia 2024: Cơ hội đưa nông sản của Hà Nội vào Australia

Hội chợ Foodservice Australia 2024 diễn ra từ ngày 19 - 21/5/2024 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, với sự tham gia của 400 gian hàng từ các quốc gia.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động