Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công trung hạn

Thủ tướng vừa ký Công điện về việc hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng.
Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025: Giao bổ sung hơn 30 nghìn tỷ đồng Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn cho các bộ, địa phương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 29/CĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2024 về hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022.

Công điện gửi: Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Bộ trưởng các Bộ: Giao thông Vận tải, Công an, Quốc phòng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Quảng Trị, Bình Dương, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ, Thái Bình, Ninh Bình, Bình Phước, Tây Ninh, Vĩnh Long, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh nêu:

Căn cứ Nghị quyết số 112/2024/QH15 ngày 18/01/2024 của Quốc hội về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 cho các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho 34 nhiệm vụ, dự án với tổng số vốn là 33.156,987 tỷ đồng (bằng với số vốn Quốc hội quyết nghị). Đồng thời, yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024.
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024.

Tuy nhiên, đến nay vẫn còn 06 Bộ, cơ quan trung ương và 12 địa phương chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định để trình cấp có thẩm quyền giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 và giao vốn kế hoạch năm 2024 để thực hiện nhiệm vụ, dự án (các Bộ, cơ quan trung ương gồm: Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các địa phương gồm: Quảng Trị, Bình Dương, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ, Thái Bình, Ninh Bình, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Vĩnh Long, Lâm Đồng)

Để bảo đảm kịp thời phân bổ vốn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022, sớm đưa vốn vào nền kinh tế để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ những điểm nghẽn cho phát triển, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nêu trên tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ sau:

Đối với những dự án đã được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022:

Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương: Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Quảng Trị, Bình Dương, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ, Thái Bình khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư, bảo đảm điều kiện bố trí kế hoạch vốn hằng năm theo quy định tại Điều 53 Luật Đầu tư công, đề xuất bổ sung kế hoạch vốn năm 2024, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 10 tháng 4 năm 2024 để tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định; sau thời hạn này, trường hợp các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để báo cáo cấp có thẩm quyền về việc điều chỉnh cho các Bộ, cơ quan, địa phương, các dự án có đủ điều kiện theo quy định.

Đối với những dự án dự kiến sử dụng nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 nhưng chưa được phê duyệt chủ trương đầu tư:

Các Bộ, địa phương: Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ninh Bình, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Vĩnh Long, Lâm Đồng khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án đã được Thủ tướng Chính phủ thông báo danh mục, mức vốn tại các Văn bản: số 1303/TTg-KTTH ngày 06 tháng 12 năm 2023 và số 167/TTg-KTTH ngày 06 tháng 12 năm 2023 theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Đầu tư công và các Nghị quyết của Quốc hội, gửi danh mục dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 10 tháng 4 năm 2024 để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 theo quy định;

Sau thời hạn này, trường hợp các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để báo cáo cấp có thẩm quyền về việc điều chỉnh cho các bộ, cơ quan, địa phương, các dự án có đủ điều kiện theo quy định.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ trước ngày 20 tháng 4 năm 2024 để trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho phép giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022, giao kế hoạch vốn năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và ngân sách nhà nước.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại điểm 1, điểm 2 nêu trên chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm các nhiệm vụ tại Công điện này và chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp tiếp tục chậm trễ trong việc hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022.

Nguyên Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đầu tư công

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Aqua One của Shark Liên “rút lui” tại một dự án nước sạch Hà Nội

Aqua One của Shark Liên “rút lui” tại một dự án nước sạch Hà Nội

Công ty Cổ phần Nước Aqua One của Shark Liên vừa chấm dứt đầu tư dự án Xây dựng tuyến ống truyền tải nước sạch trên đường trục kinh tế phía Nam, TP. Hà Nội.
“Cải thiện môi trường kinh doanh chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”

“Cải thiện môi trường kinh doanh chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”

Quan điểm “cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc” đã giúp Quảng Ninh duy trì vị trí quán quân PCI 8 năm liền.
Doanh nghiệp Cộng hoà Séc tìm cơ hội đầu tư vào Tuyên Quang

Doanh nghiệp Cộng hoà Séc tìm cơ hội đầu tư vào Tuyên Quang

Với nhiều tiềm năng và lợi thế, những năm gần đây Tuyên Quang đang là "miền đất hứa" cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm cơ hội hợp tác đầu tư.
Công nghiệp chế biến chế tạo: Điểm sáng trong bức tranh FDI

Công nghiệp chế biến chế tạo: Điểm sáng trong bức tranh FDI

Chiếm đến hơn 65% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo được đánh giá là “điểm sáng” trong bức tranh FDI.
Italy sẽ đầu tư hơn 1,3 tỷ đô vào Việt Nam thông qua hợp tác thương mại

Italy sẽ đầu tư hơn 1,3 tỷ đô vào Việt Nam thông qua hợp tác thương mại

Tập đoàn Bảo hiểm và Tài chính tín dụng SACE, Italy tăng cường hợp tác thương mại, đầu tư vào Việt Nam qua các dự án mới công bố có giá trị tổng 1,3 tỷ USD.

Tin cùng chuyên mục

Kiến nghị kiểm toán góp phần đảm bảo minh bạch trong quản lý vốn đầu tư công

Kiến nghị kiểm toán góp phần đảm bảo minh bạch trong quản lý vốn đầu tư công

Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý đầu tư công ngày càng được khẳng định qua hoạt động kiểm toán.
Tạo lợi thế cạnh tranh trong thu hút FDI bằng mô hình khu công nghiệp sinh thái

Tạo lợi thế cạnh tranh trong thu hút FDI bằng mô hình khu công nghiệp sinh thái

Cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng gay gắt. Do đó, để tạo lợi thế trong thu hút FDI, Việt Nam cần đẩy nhanh chuyển đổi phát triển mô hình KCN sinh thái.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: 3 yếu tố then chốt "hút" nhà đầu tư ngoại

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: 3 yếu tố then chốt "hút" nhà đầu tư ngoại

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 3 yếu tố then chốt hút nhà đầu tư ngoại, cần tập trung vào yếu tố liên quan đến sự sẵn sàng của Việt Nam.
Hàn Quốc vững vị thế đối tác đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam

Hàn Quốc vững vị thế đối tác đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam

Hàn Quốc đang là đối tác đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, đặc biệt, đang xuất hiện một làn sóng đầu tư mới của Hàn Quốc vào Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 36 dự án mới

Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 36 dự án mới

4 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 36 dự án đầu tư mới và 3 lượt điều chỉnh vốn đầu tư.
Sự phát triển như vũ bão của công nghệ Blockchain bắt nguồn từ đâu?

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ Blockchain bắt nguồn từ đâu?

Công nghệ Blockchain xuất hiện và đã đem đến bước đột phá trong nhiều ngành nghề. Trong tương lai công nghệ này sẽ ngày càng được áp dụng phổ biến.
Chuyên gia WB: “Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài”

Chuyên gia WB: “Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài”

Bà Dorsati Madani – Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới nhận định, “Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài”.
4 tháng, Việt Nam thu hút thêm gần 9,27 tỷ USD vốn ngoại

4 tháng, Việt Nam thu hút thêm gần 9,27 tỷ USD vốn ngoại

4 tháng đầu năm 2024, vốn FDI đăng ký cấp mới, đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt gần 9,27 tỷ USD.
VIPFA mở rộng địa bàn hoạt động để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp

VIPFA mở rộng địa bàn hoạt động để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp

Nhằm hỗ trợ và kết nối được tốt hơn đến cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư khu công nghiệp, VIPFA vừa chính thức khai trương Cơ quan đại diện phía Nam.
Giảm giá thuê bất động sản công nghiệp, kinh nghiệm từ Trung Quốc

Giảm giá thuê bất động sản công nghiệp, kinh nghiệm từ Trung Quốc

Xây nhà xưởng cao tầng là một trong những giải pháp Trung Quốc đang áp dụng nhằm giảm giá thuê bất động sản công nghiệp, giảm chi phí đầu tư cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Hoa Kỳ khuyến nghị gì về môi trường kinh doanh tại Việt Nam?

Doanh nghiệp Hoa Kỳ khuyến nghị gì về môi trường kinh doanh tại Việt Nam?

Một nửa thành viên thuộc AmCham đang kinh doanh đạt kế hoạch hoặc tốt hơn kỳ vọng tại Việt Nam, nhưng mong muốn môi trường kinh doanh cần tiếp tục cải thiện.
Giao dịch trái phiếu quý I tăng 50%, đạt gần 10.000 tỷ đồng

Giao dịch trái phiếu quý I tăng 50%, đạt gần 10.000 tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, quy mô giao dịch thị trường trái phiếu doanh nghiệp bình quân 3 tháng đầu năm nay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng gần 50% so với năm 2023.
Lạng Sơn: Sẽ trao 9 Biên bản ghi nhớ đầu tư với tổng vốn 21.500 tỷ đồng

Lạng Sơn: Sẽ trao 9 Biên bản ghi nhớ đầu tư với tổng vốn 21.500 tỷ đồng

Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn dự kiến sẽ trao 9 Biên bản ghi nhớ đầu tư cho các nhà đầu tư với tổng số vốn đầu tư khoảng hơn 21.500 tỷ đồng.
Kỳ cuối: Tương lai của vàng sẽ như thế nào?

Kỳ cuối: Tương lai của vàng sẽ như thế nào?

Kỳ VI Lược sử về vàng sẽ khám phá một số cách mà vàng đang được sử dụng trong công nghệ và công nghiệp, tầm quan trọng ngày càng tăng của tái chế vàng,...
Kỳ V: Vàng quan trọng như thế nào trong kinh tế và đầu tư hiện đại?

Kỳ V: Vàng quan trọng như thế nào trong kinh tế và đầu tư hiện đại?

Kỳ V Lược sử về vàng sẽ đánh giá vai trò của vàng trong đầu tư hiện đại, các cách khác nhau để đầu tư vào vàng và những yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng thế giới.
World Bank: Kinh tế Việt Nam cần đa dạng hóa để “sánh vai” với Hàn Quốc

World Bank: Kinh tế Việt Nam cần đa dạng hóa để “sánh vai” với Hàn Quốc

Theo World Bank, đa dạng hóa và phức tạp hóa các ngành hàng xuất khẩu sẽ là chìa khóa để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong tương lai.
Long An: Trao giấy phép đầu tư và khởi công dự án nhà máy nước giải khát trên 300 triệu USD

Long An: Trao giấy phép đầu tư và khởi công dự án nhà máy nước giải khát trên 300 triệu USD

Sáng 8/4/2024, đại diện Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã trao giấy phép đầu tư cho dư án nhà máy thứ 6 của Suntory PepsiCo Việt Nam tại Long An.
Vĩnh Phúc: Quý I, thu hút đầu tư nước ngoài tăng 98,59%

Vĩnh Phúc: Quý I, thu hút đầu tư nước ngoài tăng 98,59%

Quý I/2024, toàn tỉnh Vĩnh Phúc thu hút được 347,23 triệu USD vốn FDI, tăng 98,59% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt tới 86,8% kế hoạch năm.
Lược sử về vàng – Hành trình xuyên thời gian: Kỳ I: Những dấu ấn đầu tiên của vàng

Lược sử về vàng – Hành trình xuyên thời gian: Kỳ I: Những dấu ấn đầu tiên của vàng

6 kỳ lược sử về vàng nói về những trang sử kỳ vĩ, nơi vàng không chỉ là trung tâm của sự phát triển mà còn trở thành một phần của lịch sử loài người.
Xu hướng đầu tư của doanh nghiệp Đức vào Việt Nam gia tăng

Xu hướng đầu tư của doanh nghiệp Đức vào Việt Nam gia tăng

Các nhà đầu tư Đức đang ưu tiên mở rộng hoạt động của họ tại Việt Nam thay vì Trung Quốc do mức chi phí đầu vào tại Việt Nam thấp hơn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động