Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thanh toán không dùng tiền mặt đang phổ biến ở Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ công bố và vinh danh 100 sản phẩm, dịch vụ Tin và dùng được người tiêu dùng bình chọn năm 2017 diễn ra chiều 8/12, ấn phẩm Tư Vấn Tiêu Dùng (thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam) đã tổ chức tọa đàm “Tiêu dùng không tiền mặt".
Thanh toán không dùng tiền mặt đang phổ biến ở Việt Nam
Các diễn giả tham dự tọa đàm

Tại tọa đàm, các diễn giả đã chỉ ra rằng, xu hướng không dùng tiền mặt sẽ là tất yếu bởi một nghiên cứu được công bố gần đây của Nielsen cho thấy, dự báo đến năm 2025, Người tiêu dùng kết nối sẽ chiếm gần 40% dân số toàn cầu và đóng góp hơn 50% tổng mức tiêu dùng hàng năm trên toàn thế giới. Nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và các nền tảng kinh doanh dựa trên công nghệ, châu Á - Thái Bình Dương sẽ là khu vực có mức độ tăng trưởng về số lượng Người tiêu dùng kết nối cao nhất toàn cầu, đặc biệt là các thị trường đang phát triển như Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.

Tại Việt Nam, hơn 3/4 Người tiêu dùng kết nối đến từ tầng lớp có mức thu nhập cao (76%) và khoảng 2/3 đến từ tầng lớp trung lưu (62%) và 43% đến từ nhóm có thu nhập thấp hơn. Hầu hết đây là những người trẻ, sống tại các khu vực thành thị và có xu hướng mua sắm để nâng cấp cuộc sống của mình. So với những người sử dụng Internet khác, Người tiêu dùng kết nối là những người có xu hướng mua sắm đa kênh. Khoảng 80% Người tiêu dùng kết nối nghĩ rằng mua sắm online là thuận tiện và họ vui thích khi mua sắm trực tuyến.

Bên cạnh đó, làn sóng công nghệ đang tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong cách thanh toán của con người - khiến cho việc kết nối giữa người bán và người mua trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Từ tiền giấy, tiền xu, mua hàng trả tiền tại quầy, thanh toán qua thẻ tín dụng, chúng ta đang tiến đến giai đoạn thanh toán online và thanh toán qua thiết bị di động.

Đáp ứng xu thế này, các ngân hàng đã vào cuộc mạnh mẽ để nâng cao nền tảng kỹ thuật, cung cấp giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp và người tiêu dùng thực hiện giao dịch, mua bán và thanh toán trực tuyến. Trong khi đó, các doanh nghiệp cũng thích ứng bằng cách ứng dụng công nghệ, tiếp thị hiệu quả để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm.

Đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - cho biết: BIDV đang tập trung vào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nâng cao trải nghiệm tích cực về chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Ứng dụng Mobile Banking của BIDV (BIDV smart banking) là một ví dụ, ứng dụng này liên tục được cập nhật tính năng nhằm phục vụ nhiều hơn các nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng của khách hàng. Ngoài các tính năng chuyển khoản như: Đặt vé máy bay, mua sắm, theo dõi danh mục chứng khoán, thanh toán 17 nhóm dịch vụ với hơn 100 dịch vụ tiện ích như thanh toán điện, nước, giáo dục, bảo hiểm, viễn thông, giao thông, tài chính tiêu dùng… Đặc biệt tính năng QR code (mã QR) đã được BIDV tích hợp vào một số giao dịch chuyển khoản, thanh toán đã làm rút ngắn thời gian giao dịch, nâng cao tính an toàn, chính xác của các giao dịch thanh toán.

Chủ chuỗi cửa hàng bán lẻ thực phẩm Nam An Market được đầu tư bởi Công ty TNHH Đầu tư Quốc tế Nam An - chia sẻ: Thương mại điện tử là tất yếu và việc đó xảy ra ở Việt Nam còn nhanh hơn nên Nam An đưa ra chiến lược sản phẩm và chiến lược bán hàng trực tuyến qua website và thanh toán điện tử. Khách hàng chỉ việc chọn mua sản phẩm theo mã, thanh toán theo mã và chỉ định điểm giao hàng.

Với hàng dệt may, Tổng Công ty 28 cũng đã sẵn sàng để triển khai phương thức giao dịch và thanh toán điện tử trên thiết bị di động. Đại diện công ty cho biết công ty đang thiết kế một phần appstore để liên kết giữa người tiêu dùng với trung tâm kinh doanh thời trang bán lẻ của Việt Nam để khi người ta chỉ cần click trên điện thoại di động thì sẽ tiếp cận được các điểm mua hàng và dễ dàng thanh toán bằng một ví điện tử.

Có thể thấy, với sự vào cuộc tích cực từ ngân hàng cho tới doanh nghiệp như hiện tại, trong thời gian tới xu thế thanh toán không dùng tiền mặt sẽ ngày càng trở nên phổ biến, thu hút được đông đảo người tiêu dùng tham gia mua sắm. Qua đó mang đến lợi ích cho người tiêu dùng hiện đại như tiết kiệm chi phí, tiện lợi và bền vững, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu trên toàn cầu.

Với chủ đề “Kết nối tiêu dùng, sẻ chia giá trị”, chương trình Tin và dùng 2017 diễn ra trong suốt 10 tháng từ tháng 1/2017 đến tháng 11/2017. Với trên 4.000 sản phẩm - dịch vụ được đề cử, Ban tổ chức chương trình Tin & dùng đã nhận lại được 18.000 phiếu bình chọn, 55.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Sản phẩm - dịch vụ bình chọn được chia theo các lĩnh vực như: Nhóm Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nhóm Thực phẩm và dịch vụ bán lẻ, nhóm Thời trang, mỹ phẩm, làm đẹp... Một số sản phẩm, dịch vụ được bình chọn phải kể tới như: Ứng dụng Samsung Pay của Samsung, sản phẩm đồ gốm sứ gia dụng của Minh Long 1, sản phẩm trứng sạch Ba Huân của Công ty Ba Huân, dịch vụ hàng không của Vietjet...
Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thanh toán không dùng tiền mặt

Tin mới nhất

Hơn 31.500 người livestream bán hàng vào

Hơn 31.500 người livestream bán hàng vào ''tầm ngắm'' của ngành Thuế

Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết, người có doanh thu và thu nhập từ livestream bán hàng sẽ phải kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cảnh báo giả mạo phê duyệt thanh toán xử lý đơn hàng online

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cảnh báo giả mạo phê duyệt thanh toán xử lý đơn hàng online

Cục TMĐT và KTS nhận được phản ánh của báo chí về việc một số đối tượng trên mạng xã hội đăng tải văn bản giả mạo phê duyệt thanh toán xử lý đơn hàng online.
Đào tạo nhân lực đáp ứng tăng trưởng nhanh của thương mại điện tử

Đào tạo nhân lực đáp ứng tăng trưởng nhanh của thương mại điện tử

Phát triển thương mại điện tử tăng trưởng nhanh đang đặt ra yêu cầu cần đẩy mạnh đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu của lĩnh vực này.
Giải pháp truy xuất nguồn gốc và ứng dụng hỗ trợ bán hàng trên nền tảng số

Giải pháp truy xuất nguồn gốc và ứng dụng hỗ trợ bán hàng trên nền tảng số

Sáng nay (30/5), tại Tòa nhà VCCI Thanh Hóa diễn ra hội thảo “Giải pháp truy xuất nguồn gốc và ứng dụng hỗ trợ bán hàng trên nền tảng số”
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Thu hẹp khoảng cách đưa hàng Việt ra thị trường thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Thu hẹp khoảng cách đưa hàng Việt ra thị trường thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới giúp các nhà sản xuất tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu, đưa hàng Việt vươn xa hơn nữa ra thị trường thế giới.

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương hợp tác với Amazon Global Selling để tăng cường sự hiện diện của thương hiệu Việt trên toàn cầu

Bộ Công Thương hợp tác với Amazon Global Selling để tăng cường sự hiện diện của thương hiệu Việt trên toàn cầu

Bộ Công Thương tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn cùng Amazon Global Selling nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sự hiện diện các thương hiệu Việt Nam trên toàn cầu.
Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.
"Bùng nổ" thương mại điện tử và cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

"Bùng nổ" thương mại điện tử và cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Song song với sự "bùng nổ" của TMĐT, cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng nảy sinh những vấn đề nóng, cấp bách...
Xuất khẩu qua thương mại điện tử Việt Nam: 5 xu hướng nổi bật

Xuất khẩu qua thương mại điện tử Việt Nam: 5 xu hướng nổi bật

Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, định hình cho nền kinh tế xuất khẩu trực tuyến với 5 xu hướng nổi bật.
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Doanh nghiệp Việt tạo kỳ tích

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Doanh nghiệp Việt tạo kỳ tích

Hội nghị “Thương mại điện tử xuyên biên giới năm 2024 - Tinh hoa hàng Việt, cất cánh toàn cầu” diễn ra sáng nay, 22/5/2024 tại Hà Nội.
Ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics: Giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí

Ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics: Giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics không chỉ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất mà còn phát triển bền vững.
Chuyển đổi số trong logistics - chìa khóa cho phát triển thương mại điện tử và nền kinh tế

Chuyển đổi số trong logistics - chìa khóa cho phát triển thương mại điện tử và nền kinh tế

Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong logistics chính là chìa khóa cho phát triển thương mại điện tử và nền kinh tế.
Ứng dụng công nghệ để phát triển ngành Thương mại điện tử và Logistics hiện đại, bền vững

Ứng dụng công nghệ để phát triển ngành Thương mại điện tử và Logistics hiện đại, bền vững

Ngày 16/5, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo ‘‘Ứng dụng công nghệ để phát triển ngành Thương mại điện tử và Logistics hiện đại, bền vững’’.
Giới thiệu Sàn thương mại điện tử 3 tỉnh Bình Thuận - Ninh Thuận - Lâm Đồng

Giới thiệu Sàn thương mại điện tử 3 tỉnh Bình Thuận - Ninh Thuận - Lâm Đồng

Sở Công Thương Bình Thuận đã phối hợp tổ chức Hội nghị giới thiệu Sàn thương mại điện tử 3 tỉnh Bình Thuận - Ninh Thuận - Lâm Đồng
Chợ truyền thống buôn bán ế ẩm vì bán hàng online phát triển

Chợ truyền thống buôn bán ế ẩm vì bán hàng online phát triển

Thói quen mua bán hàng trên mạng đã làm thay đổi bức tranh sôi động, nhộn nhịp thường thấy trước kia ở các khu chợ truyền thống.
Ẩn số phiên livestream 100 tỷ đồng: Người trong nghề "bóc" tỷ lệ huỷ đơn

Ẩn số phiên livestream 100 tỷ đồng: Người trong nghề "bóc" tỷ lệ huỷ đơn

Phiên livestream của chủ kênh Quyền Leo Daily với tổng doanh thu đạt hơn 100 tỷ đồng chỉ 17 giờ tạo ra kỷ lục mới cho ngành thương mại điện tử.
Cục thuế TP. Hà Nội nói gì về lùm xùm tiếp thị liên kết của Shopee?

Cục thuế TP. Hà Nội nói gì về lùm xùm tiếp thị liên kết của Shopee?

Lùm xùm chính sách tiếp thị liên kết của Shopee khiến các đối tác có nguy cơ bị truy thu thuế lũy tiến tới 35%, đại diện Cục thuế TP. Hà Nội nói gì?
Hà Nội xử lý 921 tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử

Hà Nội xử lý 921 tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử

Cục Thuế thành phố Hà Nội đã rà soát, kiểm tra 1.749 tổ chức, cá nhân theo chuyên đề thương mại điện tử, xử lý 921 tổ chức, cá nhân; tăng thu 104 tỷ đồng.
Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về căn cước, định danh và xác thực điện tử của Việt Nam

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về căn cước, định danh và xác thực điện tử của Việt Nam

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số vừa có công văn tuyên truyền cuộc thi tìm hiểu pháp luật về căn cước, định danh và xác thực điện tử của Việt Nam.
Thương mại điện tử xuyên biên giới và những thách thức với hàng Việt

Thương mại điện tử xuyên biên giới và những thách thức với hàng Việt

Liên doanh liên kết tạo sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp Việt, chú trong thị trường nội địa gắn với xuất khẩu trực tiếp, qua các trang thương mại điện tử...
Thương mại điện tử: Cơ hội đưa nông sản Việt vươn xa

Thương mại điện tử: Cơ hội đưa nông sản Việt vươn xa

Kết nối tiêu thụ, tạo đầu ra cho nông sản qua sàn thương mại điện tử được quan tâm đẩy mạnh nhằm tăng cơ hội xuất khẩu, đưa nông sản Việt “vươn xa”.
Thách thức về liên kết vùng, tính bền vững trong thương mại điện tử

Thách thức về liên kết vùng, tính bền vững trong thương mại điện tử

Theo các chuyên gia, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô của thương mại điện tử là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng.
Dự báo thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong quý 2/2024

Dự báo thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong quý 2/2024

Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024.
Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tăng trưởng trên thương mại điện tử

Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tăng trưởng trên thương mại điện tử

Hội thảo "Mật Mã Ecom: Mở lối tăng trưởng trên thương mại điện tử" vừa được tổ chức thành công với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp.
Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Toàn tỉnh Bắc Giang có 1.116 hợp tác xã, việc tiếp cận nguồn vốn của các hợp tác xã hiện được tỉnh Bắc Giang quan tâm nên đã phát huy được hiệu quả kinh tế.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động