Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thừa Thiên Huế: Phát huy bản sắc văn hoá trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian vừa qua, đồng bào dân tộc các huyện miền núi tại Thừa Thiên Huế đã phát huy bản sắc văn hoá, sản phẩm địa phương trong phát triển kinh tế.
Ngành Công Thương các tỉnh Bắc Trung bộ: Vượt khó để hoàn thành kế hoạch đề ra Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ khánh thành nhà Ga T2 cảng hàng không Phú Bài Thừa Thiên Huế: Di sản Huế là kênh ngoại giao văn hoá giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế

Lan toả phiên chợ vùng cao

Từ đầu năm 2023, hai huyện miền núi Nam Đông, A Lưới (Thừa Thiên Huế) thường xuyên tổ chức các phiên chợ vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng nhằm quảng bá những nông sản, đặc sản của đồng bào dân tộc thiểu số đến với đông đảo người dân và du khách.

Thừa Thiên Huế: Phát huy bản sắc văn hoá trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số
Chợ phiên vùng cao huyện Nam Đông thu hút rất đông người dân và du khách tham gia trải nghiệm, mua sắm

Tại các phiên chợ, ngoài các sản phẩm nông đặc sản còn trưng bày các sản phẩm OCOP, ẩm thực của đồng bào các dân tộc… Các gian hàng ẩm thực, nông sản, đặc sản như thổ cẩm dèng truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản an toàn, chuối, rượu men lá, rượu nếp bản, mật ong rừng, gà bản, heo bản, măng tươi, cơm lam, bánh sừng trâu, cá suối, rau rừng… rất được khách hàng chọn lựa trải nhiệm và mua sắm.

Theo UBND huyện Nam Đông, nhờ những nỗ lực trong khâu tổ chức và quảng bá, chợphiên Nam Đông bước đầu đã đạt được những hiệu quả tích cực, tạo được điểm nhấn trongphát triển kinh tế - xã hội địa phương, qua đó thu nhập, đời sống vật chất tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số được nâng cao. Theo thống kê, mỗi phiên chợ vùng cao thu hút gần 2.000 lượt ngươi tham gia. So với cùng kỳ, số lượng khách tăng 178% và doanh thu tăng 186%.

Bà Lê Thị Quỳnh Tường - Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện A Lưới cho biết, mục tiêu của phiên chợ vùng cao là kết nối và tiêu thị các nông sản, đặc sản của bà con đồng bào dân tộc, các nông sản chủ lực của huyện A Lưới. Từ đó, một mặt tạo thu nhập, sinh kế bền vững cho bà con, mặt khác đây còn là điểm đến để giới thiệu cho khách du lịch biết đến A Lưới ngày một nhiều hơn.

Chị Hồ Thị Nga – Giám đốc Hợp tác xã sản xuất và kinh doanh nông sản an toàn huyện A Lưới chia sẻ, bà con dân tộc mong muốn có nhiều phiên chợ vùng cao hơn nữa để giới thiệu các nông sản, đặc sản của đồng bào dân tộc A Lưới. Phiên chợ không chỉ tổ chức trong huyện, mà còn trong tỉnh và cả các huyện khác. Qua đó tạo thu nhập, sinh kế bền vững hơn cho bà con.

Thừa Thiên Huế: Phát huy bản sắc văn hoá trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số
Du khách nước ngoài tìm hiểu về nghề dệt Dèng tại huyện A Lưới

Phát huy giá trị văn hoá truyền thống

Tại các phiên chợ vùng cao, ngoài các hoạt động phục vụ mua bán, quảng bá sản phẩm, thì còn tổ chức giao lưu, biểu diễn văn hóa, văn nghệ, tạo không khí tươi vui cho điểm đến, tăng sức thu hút du khách. Đây cũng là dịp tốt để quảng bá, giới thiệu hình ảnh về quê hương, con người, văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số của địa phương.

Tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, các đơn vị du lịch xây dựng những tour, tuyến mang bản sắc riêng của bà con dân tộc nơi đây. Để phát huy hơn nữa bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch, đầu năm 2023 huyện Nam Đông đã phối hợp với Dự án “Quản lý Rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam” tổ chức tập huấn, hỗ trợ người dân thôn Dỗi làm du lịch. Đây là lần đầu tiên cả thôn được hướng dẫn để cùng bắt tay nhau làm du lịch nên ai nấy đều hào hứng, chung tay dọn dẹp vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan và lắp hệ thống điện đường chiếu sáng để sẵn sàng phục vụ du khách. Ngoài ra, huyện Nam Đông cùng phối hợp với Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, các Hiệp hội du lịch, Hội Lữ hành Thành phố Đà Nẵng tổ chức chương trình khảo sát sản phẩm du lịch tại huyện Nam Đông.

Đầu mùa du lịch năm 2023, tại bản Khe Trăn, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế, điểm du lịch thượng nguồn Ô Lâu (Hầm Heo) tiếp đón du khách bằng những điệu múa, tiếng cồng chiêng, tiếng khèn đặc trưng do những người đồng bào dân tộc Pa Hy.

Thừa Thiên Huế: Phát huy bản sắc văn hoá trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số
Du khách thích thú chụp ảnh lưu niệm với bà con dân tộc tại các homestay

Ông Nguyễn Hữu Chung - Chủ tịch UBND xã Phong Mỹ cho biết, thời gian qua, huyện, xã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch, dịch vụ tại địa phương. Được sự hỗ trợ của Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch, UBND huyện Phong Điền, xã triển khai và sưu tầm phục dựng lại các lễ hội văn hóa đồng bào dân tộc Pa Hy tại bản Khe Trăn, nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, gắn với phát triển du lịch tại điểm du lịch thượng nguồn Ô Lâu.

Theo UBND xã Phong Mỹ, năm 2022 đã có hơn 12.000 lượt du khách đến nơi đây, với doanh thu hơn 2 tỷ đồng. Trong mùa du lịch năm 2023, có 20 hộ đồng bào dân tộc với 60 sạp đăng ký tham gia kinh doanh du lịch, kết hợp với triển khai nhiều hoạt động văn hóa truyền thống.

“Nhằm tiếp tục khai thác điểm du lịch sinh thái thượng nguồn Ô Lâu trong mùa du lịch năm 2023, Phong Mỹ sẽ tổ chức tốt hơn các hoạt động giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa, tiềm năng, thế mạnh của địa phương; nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, dịch vụcũng như nâng cao kỹ năng đội ngũ làm du lịch địa phương. Đặc biệt là ưu tiên đưa văn hóa truyền thống dân tộc vào khai thác du lịch”, Chủ tịch UBND xã Phong Mỹ Nguyễn Hữu Chung cho biết thêm.

Tại huyện A Lưới, hiện nay hàng chục điểm du lịch sinh thái, cộng đồng, dịch vụ du lịch homestay tại các xã A Ngo, Hồng Thái, Hồng Kim, Hồng Hạ hàng đêm đều có chương trình giao lưu, biểu diễn tiết mục văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, qua đó làm phong phú thêm sản phẩm điểm đến, phục vụ du khách.

Nguyễn Tuấn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thừa Thiên Huế

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sau mở rộng, cao tốc Cam Lộ - La Sơn tác động thế nào đến giao thông khu vực?

Sau mở rộng, cao tốc Cam Lộ - La Sơn tác động thế nào đến giao thông khu vực?

Dự án mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 7.000 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng là 4.768 tỷ đồng.
Phát triển bền vững: Cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính xanh

Phát triển bền vững: Cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính xanh

Phát triển bền vững không chỉ mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn tài chính xanh mà còn giúp nâng cao cơ hội cạnh tranh.
Những giải pháp căn cơ nhằm chấm dứt tình trạng chảy máu tài nguyên khoáng sản

Những giải pháp căn cơ nhằm chấm dứt tình trạng chảy máu tài nguyên khoáng sản

Để tránh "chảy máu" tài nguyên khoáng sản, thất thoát ngân sách, Bộ Công Thương đã có những giải pháp thiết thực nhằm chấm dứt tình trạng này.
Bài 3: "Chìa khoá" thành công của Tây Nguyên

Bài 3: "Chìa khoá" thành công của Tây Nguyên

Việc thúc đẩy liên kết vùng, liên vùng vô cùng cấp bách, cần thiết và cần có những giải pháp đồng bộ, bài bản, then chốt để đưa Tây Nguyên phát triển bứt phá.
Thực thi tiêu dùng xanh phải bắt đầu từ nhận thức

Thực thi tiêu dùng xanh phải bắt đầu từ nhận thức

Theo các chuyên gia, để thúc đẩy tiêu dùng xanh, trước tiên phải thay đổi nhận thức, hành vi của người tiêu dùng, tạo động lực cho sản xuất xanh.

Tin cùng chuyên mục

Đề cao trách nhiệm xã hội, nhiều doanh nghiệp muốn “phủ xanh” Việt Nam

Đề cao trách nhiệm xã hội, nhiều doanh nghiệp muốn “phủ xanh” Việt Nam

Đề cao trách nhiệm xã hội, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực xanh hoá hoạt động sản xuất, kinh doanh, giúp Việt Nam hoàn thành cam kết tại COP26.
Bộ Công Thương nỗ lực cụ thể hoá cam kết tại COP26

Bộ Công Thương nỗ lực cụ thể hoá cam kết tại COP26

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình kế hoạch để hiện thực hoá cam kết tại COP26
Bài 2: Động lực để cùng phát triển kinh tế, xã hội

Bài 2: Động lực để cùng phát triển kinh tế, xã hội

Để phát triển bền vững kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên, phải chú trọng hình thành các đô thị vệ tinh hỗ trợ các chức năng phát triển với đô thị trung tâm.
Bài 1: Tiềm năng và cơ hội lớn nhưng thách thức còn nhiều

Bài 1: Tiềm năng và cơ hội lớn nhưng thách thức còn nhiều

Tây Nguyên đứng trước cơ hội to lớn, nhưng cũng đối diện không ít thách thức, cần phải tăng cường kết nối giữa các tỉnh trong vùng và với các vùng lân cận.
ESG – thang đo giá trị chân chính của một doanh nghiệp

ESG – thang đo giá trị chân chính của một doanh nghiệp

Thực hành ESG sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu, gặt hái thành công trong bối cảnh nhận thức về môi trường, xã hội ngày càng cao.
Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việc đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cần thiết và cấp bách.
Bắc Giang: Triển khai sử dụng VNeID là tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính

Bắc Giang: Triển khai sử dụng VNeID là tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính

Từ 01/7/2024, người dân và doanh nghiệp sẽ sử dụng VNeID là tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính cung cấp dịch vụ công trên môi trường điện tử.
Áp dụng nông nghiệp tái sinh: Tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

Áp dụng nông nghiệp tái sinh: Tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

Việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính.
Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học

Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học

Đó là nội dung chính được Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh trong các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm nay.
Nhiệm vụ trọng tâm và đột phá trong phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

Nhiệm vụ trọng tâm và đột phá trong phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn vùng (GRDP) bình quân khoảng 9,0 - 9,5%/năm.
Tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng gấp 1,24 lần bình quân cả nước

Tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng gấp 1,24 lần bình quân cả nước

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023 của vùng Đồng bằng sông Hồng đứng thứ 3/6 vùng kinh tế, gấp 1,24 lần so với bình quân chung cả nước...
Việt Nam đối thoại Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Việt Nam đối thoại Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 7/5/2024 tại Geneva (Thụy Sỹ), Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia Phiên đối thoại về UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Xanh hóa bao bì - chiến lược phát triển bền vững của ngành thực phẩm

Xanh hóa bao bì - chiến lược phát triển bền vững của ngành thực phẩm

Xanh hóa bao bì thực phẩm không chỉ là một xu hướng, còn là sự chuyển đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng tiêu dùng xanh và yêu cầu về môi trường.
Thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tầm nhìn đến năm 2045

Thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tầm nhìn đến năm 2045

Tại Thông báo số 202/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Đến năm 2050, vùng Tây Nguyên được hướng đến là trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

Đến năm 2050, vùng Tây Nguyên được hướng đến là trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

Đến năm 2050, các tỉnh Tây Nguyên được định hướng là vùng phát triển bền vững, có nền kinh tế xanh, tuần hoàn... và là trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.
ADB dành 9,8 tỷ USD giúp châu Á và Thái Bình Dương phát triển bền vững

ADB dành 9,8 tỷ USD giúp châu Á và Thái Bình Dương phát triển bền vững

ADB đã cam kết dành 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu để giúp châu Á và Thái Bình Dương đạt được tiến bộ về phát triển bền vững.
Kiểm soát phát thải khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO, Thép Hòa Phát rộng đường xuất khẩu

Kiểm soát phát thải khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO, Thép Hòa Phát rộng đường xuất khẩu

Việc thực hiện kiểm soát phát thải khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 và ISO 14067:2018 đã giúp cho sản phẩm của Thép Hòa Phát rộng đường xuất khẩu.
Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, Tuyên Quang luôn xác định, khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng.
Nhọc nhằn chuyển đổi xanh

Nhọc nhằn chuyển đổi xanh

Các doanh nghiệp FDI đưa ra cam kết mạnh mẽ chuyển đổi xanh trong sản xuất, kinh doanh nhưng từ mục tiêu đến hành động là một chặng đường dài, khó khăn.
Đại sứ Australia về biến đổi khí hậu thăm Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác về khí hậu và năng lượng

Đại sứ Australia về biến đổi khí hậu thăm Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác về khí hậu và năng lượng

Đại sứ Australia về biến đổi khí hậu Kristin Tilley có chuyến thăm Việt Nam trong tuần này để thúc đẩy hợp tác song phương về khí hậu và năng lượng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động