Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ năm 21/11/2024 19:32

Bắc Giang tạo điều kiện, tăng thu hút đầu tư từ Trung Quốc

Trong các địa phương trên cả nước, Bắc Giang là một trong những địa phương thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn từ Trung Quốc.

Gia tăng dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc

Vài năm gần đây, dòng vốn từ các nhà đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam đang tăng mạnh. Riêng trong năm 2023, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam khoảng 4,47 tỷ USD, tăng 77,6% so với năm 2022. Trong đó có 707 dự án mới, 179 dự án điều chỉnh vốn và 412 lượt góp vốn, mua cổ phần.

7 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài dẫn đầu về số dự án đăng ký mới vào Việt Nam với 540 dự án có tổng vốn đăng ký mới, đạt 1,22 tỷ USD. Việt Nam có nhiều lợi thế thu hút dòng vốn FDI từ Trung Quốc như tình hình chính trị, an ninh ổn định, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, dân số hơn 100 triệu dân với số lượng trung lưu tăng nhanh chóng. Chưa kể, Việt Nam có vị trí chiến lược, nằm ở “cửa ngõ” giao thương giữa ASEAN và Trung Quốc.

Trong các địa phương, Bắc Giang là một trong những địa phương thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn từ Trung Quốc. Theo báo cáo của UBND tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Bắc Giang đặc biệt quan tâm đến công tác thu hút đầu tư, trong đó có nhà đầu tư đến từ Trung Quốc.

Tính đến giữa tháng 7/2024, các nhà đầu tư Trung Quốc đứng thứ nhất về số vốn đăng ký đầu tư tại tỉnh Bắc Giang với hơn 6 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của khối FDI toàn tỉnh; 35% giá trị xuất, nhập khẩu; giải quyết việc làm cho khoảng 200.000 lao động. Các dự án đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo, chiếm trên 90% số dự án đầu tư của nhà đầu tư Trung Quốc trên địa bàn tỉnh, còn lại là dịch vụ hỗ trợ, xây dựng, bán buôn và bán lẻ.

Ông Liang Yang Hong, Tổng giám đốc Trung tâm Thương mại Quốc tế điện tử Trung Việt Trung cho biết: Bắc Giang có nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút dòng vốn FDI. Vì vậy, không chỉ dòng vốn FDI từ Trung Quốc, địa phương này còn thu hút rất nhiều dự án lớn từ Hàn Quốc, Nhật Bản hay một số quốc gia châu Âu khác.

Đồng thời, Bắc Giang có vị trí chiến lược, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với các trung tâm kinh tế lớn.

Bắc Giang thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn hơn nhờ một số lợi thế như: Điều kiện tự nhiên và hạ tầng, vùng đất Bắc Giang ít có thiên tai, giao thông rất thuận lợi kết nối với sân bay, cửa khẩu, cảng biển; lực lượng lao động lớn và có tay nghề; năng lực thực thi chính sách và đồng hành với nhà đầu tư luôn được đánh giá cao. Mọi khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư đều được đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo giải quyết. Với những vướng mắc thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp Trung ương, Bắc Giang sẽ hỗ trợ, cùng doanh nghiệp tháo gỡ.

Cùng với bảo đảm hạ tầng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, Bắc Giang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhất là thủ tục hải quan, thuế. Môi trường sản xuất, kinh doanh của Bắc Giang ngày càng hoàn thiện, đây là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến đầu tư tại địa phương. Khi đầu tư tại tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh sẽ thành lập tổ công tác đặc biệt hỗ trợ Tập đoàn các thủ tục từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi hoàn thành đi vào sản xuất.

Bắc Giang đón dòng vốn mới

Vừa qua, Tập đoàn Sunwoda (Trung Quốc) đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Giang và dự kiến đầu tư dự án 300 triệu USD tại Bắc Giang. Hiện, Tập đoàn Sunwoda đã có xưởng sản xuất nhỏ tại Bắc Giang và có xu hướng mở rộng quy mô.

Tập đoàn Sunwoda(Trung Quốc) đầu tư muốn đầu tư dự án tại Bắc Giang (ảnh minh họa)

Hiện nay Bắc Giang đã khắc phục được tình trạng khó khăn về nguồn điện nhờ tỉnh đã đề nghị và được Tập đoàn Điện lực Việt Nam đưa Bắc Giang vào danh sách địa bàn trọng điểm, ưu tiên cung ứng điện. Cùng đó, tỉnh quan tâm đầu tư nâng cấp trạm biến áp, hệ thống truyền tải điện đến các khu công nghiệp (KCN); phân bổ sản lượng điện ưu tiên cho KCN; có chính sách ưu tiên cấp điện cho những doanh nghiệp sản xuất quan trọng.

Cùng với bảo đảm hạ tầng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, Bắc Giang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhất là thủ tục hải quan, thuế. Môi trường sản xuất, kinh doanh của Bắc Giang ngày càng hoàn thiện, đây là điều kiện thuận lợi cho DN đến đầu tư tại địa phương. Khi đầu tư tại tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh sẽ thành lập tổ công tác đặc biệt hỗ trợ Tập đoàn các thủ tục từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi hoàn thành đi vào sản xuất.

Ngọc Anh
Bài viết cùng chủ đề: vốn FDI

Tin cùng chuyên mục

25 sản phẩm nông nghiệp Sơn La tiêu biểu năm 2024

Sơn La: Sản xuất công nghiệp tiếp tục là 'đầu tàu' trong tăng trưởng kinh tế

TP. Uông Bí (Quảng Ninh): Nỗ lực vượt khó, đảm bảo tiến độ thu ngân sách năm 2024

Bà Rịa - Vũng Tàu: Cơ chế ‘cảng mở’ giúp Cái Mép – Thị Vải có thêm trợ lực phát triển

Quảng Ninh: Thu hút đầu tư thông minh, hướng tới phát triển kinh tế xanh

Sơn La có thêm 10 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Quảng Ninh chuyển mình mạnh mẽ với công nghiệp chế biến, chế tạo

Sơn La đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển nông nghiệp xanh và bền vững

Sơn La tham gia Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024

Quảng Ninh: Doanh nghiệp chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh

Quảng Ninh vươn mình cùng hệ thống cảng biển hiện đại

Tỉnh Sơn La sẽ tổ chức gian hàng trưng bày sản phẩm tại Lễ khai trương Cửa khẩu quốc tế Lóng Sập

Tuyên Quang: Đẩy mạnh kết nối cung- cầu hàng hóa nông sản với các địa phương

Ninh Thuận ‘bắt tay’ cùng TP Hồ Chí Minh thu hút đầu tư

Ninh Thuận: Đa dạng giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ

Cảng biển Dung Quất vẫn chưa đáp ứng đúng kì vọng

Thành phố Huế trực thuộc Trung ương sẽ tạo lập không gian đô thị xanh, thu hút đầu tư

Quảng Ninh: Vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm nỗ lực vượt khó sau bão

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân

Quảng Ninh: Tiềm năng và thách thức trong thu hút khách du lịch Halal