Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bàn về sức bật kinh tế Việt

2016 được đánh giá là một năm gian nan đầy thử thách của nền kinh tế Việt Nam bởi những vấn đề nội tại còn đang “rối như tơ vò”, trong khi tình hình kinh tế - chính trị quốc tế lại có những biến động bất thường, khó đoán định. Dẫu vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn có dấu hiệu phục hồi tích cực, mà bằng chứng là kết quả tăng trưởng GDP trên 6% của Việt Nam - xét trên mặt bằng chung là chấp nhận được.
Bàn về sức bật kinh tế Việt
Kinh tế Việt Nam rất cần những nhà quản trị tốt. Ảnh: Bùi Mai

Kết quả tăng trưởng không chỉ “chấp nhận được khi nhìn ra thế giới” mà quan trọng hơn, xuất phát từ yếu tố nội tại chủ yếu của kinh tế Việt Nam đang thay đổi. Trong bối cảnh kinh tế thế giới hồi phục khó khăn, rủi ro nhiều, kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu cải thiện cả ở góc độ sản xuất, kinh doanh, cũng như ổn định kinh tế vĩ mô.

Để có kết quả “chấp nhận được” này, không thể không nhắc đến Chính phủ mới - mà theo quyết tâm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là xây dựng “Chính phủ liêm chính, kiến tạo, hành động và phục vụ”. Chính phủ mới có lẽ cần thêm thời gian để trải nghiệm và thể hiện năng lực, nhưng ít nhất Chính phủ mới “được” ở hai điểm:

Chính phủ mới đã phát đi thông điệp mạnh mẽ tới công chúng, nhân dân rằng sẽ tiếp tục con đường cải cách đổi mới- một lựa chọn không thể khác được, mang tính quyết định cho thị trường, cho nền kinh tế Việt Nam.

Bàn về sức bật kinh tế Việt
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút được nguồn vốn FDI lớn

Hơn thế nữa, cùng với lời khẳng định: “Chính phủ sẽ làm hết sức mình để doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng bộ máy mới đã xông xáo xắn tay, xử lý những việc gắn với bức xúc người dân và của doanh nghiệp. Từ việc xử lý khủng hoảng sau những tác động nghiêm trọng tới môi trường và sinh kế của người dân ở các tỉnh miền Trung Formosa, đến chuyện nỗ lực kiến tạo, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp thông qua triển khai Nghị quyết 35, tiếp tục thực thi Nghị quyết 19 bắt đầu từ năm 2014.

Nói như vậy không có nghĩa chỉ toàn những điều tích cực, thách thức trong năm 2017 vẫn còn rất lớn. Thách thức đầu tiên là trong bộn bề khó khăn của kinh tế thế giới, kinh tế trong nước vẫn phải tiếp tục ổn định, nền kinh tế vĩ mô tiếp tục hồi phục tăng trưởng.

Rồi vấn đề về tái cấu trúc. Không phải ngẫu nhiên Quốc hội vừa thông qua kế hoạch tái cấu trúc nền kinh tế trong 5 năm tới. Vấn đề này được đặt ra từ năm 2011- 2012 tập trung vào 3 lĩnh vực, từ cải cách ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước, đầu tư công, tuy có một số điểm tích cực, nhưng công việc vẫn còn bề bộn và dở dang. Nhiều lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đang có dấu hiệu đi xuống, mặc dù đây đã từng là những ngành thế mạnh của Việt Nam.

Bàn về sức bật kinh tế Việt
Thị trường trong nước tiếp tục tăng trưởng ổn định

Quyết định khó khăn nhất có lẽ là cải tổ lại chức năng của bộ máy nhà nước. Sự cải tổ này gắn với sự vào cuộc quyết liệt hơn, chuyên nghiệp hơn, minh bạch hơn, có khả năng giải trình cao hơn toàn bộ các cấp, dám đối diện, dám chơi. Bởi vì người dân vẫn trông chờ, muốn nhìn một sự cải cách tầm cỡ và đột phá mạnh mẽ.

Bài toán cải cách, bài toán phát triển đã được đặt ra một cách tổng thể, rõ ràng trên bàn. Tương tác với bối cảnh của thế giới hiện nay đang rất khó khăn và rủi ro, nhưng thách thức cũng chính là cơ hội nếu như ta có đủ bản lĩnh để vượt qua. Cơ hội này gắn với phát triển bền vững, sáng tạo đổi mới cùng cuộc cách mạng công nghệ mới và xu hướng liên kết.

Liệu người Việt Nam có đủ bản lĩnh và sự khôn ngoan về trí tuệ, có đủ phương cách để hành động hay không? Câu trả lời phụ thuộc vào các nhà hoạch định chính sách.

Cái thứ nhất là bản lĩnh. Dân tộc Việt, lãnh đạo Việt có bản lĩnh nhưng vấn đề là bản lĩnh có gắn với tư duy, mà đằng sau cái tư duy ấy là lợi ích thực tiễn của dân tộc? Cái vế lợi ích dân tộc là có, nhưng cái chất thực tiễn hiện nay còn có ít nhiều lóng ngóng.

Cái thứ hai là đủ khôn ngoan và trí tuệ không? Chúng ta đủ linh hoạt nhưng cái linh hoạt đấy đôi khi cũng là cái níu kéo cho cái chất trí tuệ và sáng tạo cho tầm nhìn. Quan trọng là phải biết học hỏi cái tốt nhất lắng nghe cái trí tuệ và khôn ngoan nhất.

Ngoài ra, khả năng hành động triển khai và thực hiện những nhiệm vụ cải cách. Đây có thể là cái yếu nhất của Việt Nam vì chúng ta có ý tưởng nhưng thiết kế cụ thể không đến đầu đến đũa, đấy là chưa nói đến việc thực thi.

Với doanh nghiệp thì sao? Doanh nghiệp bối cảnh chung còn rất nhiều khó khăn, rủi ro bất định cả trong nước và quốc tế. Nền kinh tế thế giới đang có biến số khó lường, trong khi Việt Nam còn đang trong quá trình cải cách mà vẫn phải nỗ lực ứng xử với khó khăn trước mắt. Dẫu vậy, như đã nói ở trên, kinh tế còn không ít những gập ghềnh, nhưng đó cũng chính là cơ hội cho người bản lĩnh. Nhưng cần nhớ, tranh thủ cơ hội không phải làm liều mà còn phải quan tâm đến quản trị rủi ro.

Thế giới hiện đại đang có những xu hướng mới, chiều hướng mới cho nên doanh nhân phải nỗ lực hết sức mình, không ngừng học hỏi để “vững tay lái” trong thời buổi đầy sóng gió này...

TS. Võ Trí Thành
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng: Mục tiêu sắp tới không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, không có chỗ ở

Thủ tướng: Mục tiêu sắp tới không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, không có chỗ ở

Thủ tướng nhấn mạnh các mục tiêu sắp tới: Không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nước sạch, không có chỗ ở, các sinh hoạt thiết yếu hàng ngày.
Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng, dự báo tốc độ tăng trưởng cả nước chậm lại

Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng, dự báo tốc độ tăng trưởng cả nước chậm lại

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sơ bộ thiệt hại do bão số 3 gây ra khoảng 40.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên kiến nghị 6 nhóm giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3, phục hồi kinh tế

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên kiến nghị 6 nhóm giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3, phục hồi kinh tế

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu 5 bài học và 6 nhóm giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3, nhanh chóng phục hồi phát triển kinh tế.
Bức tranh kinh tế Việt Nam: Vui thôi đừng vui quá!

Bức tranh kinh tế Việt Nam: Vui thôi đừng vui quá!

Bức tranh kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm tích cực, nhưng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, nên ẩn chứa nhiều rủi ro.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình thăm Trường Hoàng Việt

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình thăm Trường Hoàng Việt

Sáng 15/9, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tới thăm Trường Tiểu học, THCS và THPT Hoàng Việt tại phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột.

Tin cùng chuyên mục

Hỗ trợ khẩn cấp 150 tỷ đồng cho Lào Cai khắc phục thiệt hại do bão số 3

Hỗ trợ khẩn cấp 150 tỷ đồng cho Lào Cai khắc phục thiệt hại do bão số 3

Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định 984/QĐ-TTg hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho tỉnh Lào Cai.
Thủ tướng chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Thủ tướng chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Sáng nay (15/9), Thủ tướng chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả.
Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024: Tập trung cao độ khắc phục hậu quả bão số 3

Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024: Tập trung cao độ khắc phục hậu quả bão số 3

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Thủ tướng: Xây dựng pháp luật phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm

Thủ tướng: Xây dựng pháp luật phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo, xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Bộ Công Thương trao 1 tỷ đồng và 1.500 phần quà hỗ trợ Lạng Sơn khắc phục thiên tai

Bộ Công Thương trao 1 tỷ đồng và 1.500 phần quà hỗ trợ Lạng Sơn khắc phục thiên tai

Chiều 14/9, Thứ trưởng Phan Thị Thắng dẫn đầu Đoàn công tác của Bộ Công Thương tới trao tiền và hiện vật hỗ trợ người dân gặp bão lũ tại tỉnh Lạng Sơn.
Tỉnh Yên Bái được hỗ trợ khẩn cấp 30 tỷ đồng khắc phục thiệt hại bão số 3

Tỉnh Yên Bái được hỗ trợ khẩn cấp 30 tỷ đồng khắc phục thiệt hại bão số 3

Ngày 14/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định 980/QĐ-TTg hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho tỉnh Yên Bái.
Bộ Công Thương trao 500 triệu đồng và 2.000 suất quà hỗ trợ Cao Bằng khắc phục thiên tai

Bộ Công Thương trao 500 triệu đồng và 2.000 suất quà hỗ trợ Cao Bằng khắc phục thiên tai

Ngày 14/9, Thứ trưởng Phan Thị Thắng dẫn đầu Đoàn công tác của Bộ Công Thương trao 500 triệu đồng, 2.000 suất quà hỗ trợ người dân gặp bão lũ tại tỉnh Cao Bằng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia

Sáng 14/9 tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử Cộng hòa Indonesia Prabowo Subianto sang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thông tin chính thức sự cố vỡ bờ sông Ngũ Huyện Khê ở Hà Nội

Thông tin chính thức sự cố vỡ bờ sông Ngũ Huyện Khê ở Hà Nội

Do mực nước sông dâng cao (trên báo động 3) đã vỡ một đoạn bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê, địa bàn thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.
Chính phủ họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2024, cho ý kiến sửa đổi 5 dự án Luật

Chính phủ họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2024, cho ý kiến sửa đổi 5 dự án Luật

Ngày 14/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024.
Thủ tướng: Đảm bảo hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân bị ảnh hưởng do bão số 3

Thủ tướng: Đảm bảo hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân bị ảnh hưởng do bão số 3

Ngày 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện 95/CĐ-TTg về tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của bão số 3.
Bộ Công Thương trao 1,5 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào lũ lụt tỉnh Yên Bái

Bộ Công Thương trao 1,5 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào lũ lụt tỉnh Yên Bái

Cuối buổi chiều 13/9, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng trao ủng hộ 1,5 tỷ đồng cùng 1.500 phần quà hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt tỉnh Yên Bái.
Chấp thuận đầu tư dự án hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm giai đoạn 1

Chấp thuận đầu tư dự án hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm giai đoạn 1

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm giai đoạn 1, Bắc Giang, có vốn đầu tư 1.256 tỷ đồng.
Bắc Kạn được hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

Bắc Kạn được hỗ trợ khẩn cấp 20 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký Quyết định 973/QĐ-TTg hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho tỉnh Bắc Kạn.
Thủ tướng: ASEAN BAC cùng Chính phủ và nhân dân các nước ASEAN thực hiện 05 đồng hành

Thủ tướng: ASEAN BAC cùng Chính phủ và nhân dân các nước ASEAN thực hiện 05 đồng hành

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ASEAN BAC cùng Chính phủ và nhân dân các nước ASEAN thực hiện 05 đồng hành.
Sửa đổi Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức PPP

Sửa đổi Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức PPP

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức PPP.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Lạng Sơn

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Lạng Sơn

Chiều 13/9, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Lạng Sơn.
Chính phủ chấp thuận chủ trương dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hưng Phú

Chính phủ chấp thuận chủ trương dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hưng Phú

Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 971/QĐ-TTg về chủ trương dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hưng Phú, Thái Bình.
Bộ Chính trị cho ý kiến về phát triển thành phố Hải Phòng và thành phố Huế

Bộ Chính trị cho ý kiến về phát triển thành phố Hải Phòng và thành phố Huế

Ngày 13/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về phát triển thành phố Hải Phòng và thành phố Huế.
Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu sử dụng ngân sách nhà nước

Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu sử dụng ngân sách nhà nước

Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực tài chính.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động