Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Biên soạn sách giáo khoa: Đề nghị giải trình trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo không tổ chức biên soạn được một bộ sách giáo khoa theo quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13.
Nghi vấn lộ đề thi môn Toán, Bộ Giáo dục và Đào tạo vào cuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đáp án thi trắc nghiệm tốt nghiệp THPT 2023 Bộ Giáo dục và Đào tạo bác thông tin có thí sinh đã tra cứu được điểm thi THPT 2023

Việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa còn nhiều bất cập

Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” kết luận như vậy sau phiên làm việc với Chính phủ.

Biên soạn sách giáo khoa: Đề nghị giải trình trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Sách giáo khoa (Ảnh minh họa)

Đoàn giám sát ghi nhận, đánh giá cao công tác chuẩn bị báo cáo, giải trình của Chính phủ và các Bộ liên quan về công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần của Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội.

Qua nghiên cứu báo cáo và nghe giải trình, Đoàn giám sát nhận thấy, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, Chính phủ, các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố và toàn ngành giáo dục đã nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội, tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Cụ thể, hệ thống văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện đã được ban hành tương đối toàn diện, bao quát những vấn đề cốt lõi, cần thiết nhất theo yêu cầu đổi mới; Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng công phu, nghiêm túc, dựa trên cơ sở chính trị, lý luận, khoa học và thực tiễn, có tính kế thừa và phát triển; việc đổi mới phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục được triển khai rộng rãi.

Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được quan tâm; có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, phê duyệt, phát hành sách giáo khoa, tài liệu giáo dục; việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tiếp tục được quan tâm.

Tuy nhiên, việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông còn những hạn chế, bất cập như: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện ở một số cấp ủy Đảng, chính quyền có lúc chưa kịp thời. Một số văn bản hướng dẫn triển khai ban hành chậm, gây lúng túng trong tổ chức thực hiện. Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn đầu chưa đồng bộ, hiệu quả chưa cao, chưa tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân.

Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên, phạm vi còn hạn chế, nhiều sai sót chưa được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh. Việc tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gặp nhiều khó khăn do điều kiện và thời gian chuẩn bị chưa đáp ứng yêu cầu; việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa còn nhiều bất cập. Bộ Giáo dục và Đào tạo không tổ chức biên soạn được một bộ sách giáo khoa theo quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13, ảnh hưởng tới trách nhiệm Nhà nước trong triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhất là việc quản lý, phát triển nội dung sách giáo khoa; quản lý giá sách giáo khoa; thực hiện chính sách xã hội với học sinh dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, trang bị sách tại thư viện trường học vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo.

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, thống nhất; giá sách, chi phí phát hành (chiết khấu) sách giáo khoa còn cao; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác tổng hợp, đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí còn hạn chế, chưa rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong phối hợp triển khai thực hiện; việc huy động kinh phí từ xã hội chưa đạt yêu câu.

Theo đó, Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ có báo cáo giải trình đối với ý kiến của Đoàn giám sát (tại báo cáo số 561/BC-ĐGS ngày 27/7/2023) và đại diện các cơ quan, bộ, ngành trao đổi tại cuộc làm việc về: Đánh giá tổng quát về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội; mức độ đáp ứng các mục tiêu đối với xây dựng chương trình, đào tạo giáo viên, tổ chức triển khai, thực hiện dạy môn tích hợp; định mức giáo viên; trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương trong phối hợp tổ chức thực hiện các Nghị quyết.

Đặc biệt, trách nhiệm của nhà nước trong bảo đảm các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học triển khai chương trình; về yêu cầu giảm tải của chương trình; hiệu quả, tồn tại hạn chế trong công tác tuyên truyền, quán triệt thực hiện Nghị quyết; trách nhiệm quản lý nhà nước trong việc Bộ Giáo dục và Đào tạo không thực hiện việc tổ chức biên soạn bộ sách giáo khoa; lựa chọn sách giáo khoa, giá sách giáo khoa...

Trong đó, làm rõ thêm những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân chủ quan, khách quan và trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức liên quan; các giải pháp bảo đảm điều kiện về đội ngũ giáo viên, kinh phí, cơ sở vật chất; cung cấp thêm những mô hình tốt, những cách làm hiệu quả trong triển khai thực hiện.

Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ, hoàn thiện các báo cáo gửi Đoàn giám sát trước ngày 4/8/2023 để Đoàn giám sát trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội chính thức tổ chức giám sát chuyên đề tại phiên họp tháng 8/2023.

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, chất lượng giáo viên

Trong thời gian tới, để bảo đảm tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Đoàn giám sát cũng đề nghị Chính phủ cần quan tâm một số nội dung, nhiệm vụ sau: Thứ nhất, đề nghị Chính phủ tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm tra việc phối hợp triển khai thực hiện của các Bộ, ngành, địa phương; rà soát cơ chế, chính sách, hoàn thiện văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự thống nhất về nhận thức, hành động trong cá cấp ủy Đảng, chính quyền, trong toàn ngành, sự đồng thuận của phụ huynh, học sinh và xã hội về việc triển khai Chương trình. Tăng cường đổi mới quản trị, quản lý nhà trường; đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng giáo dục. Tổ chức sơ kết đánh giá, nhân rộng mô hình tốt, cách làm hay trong thực hiện Nghị quyết.

Thứ hai, đội ngũ nhà giáo là yếu tố then chốt bảo đảm cho sự thành công của việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành liên quan rà soát, đánh giá toàn diện về cơ cấu, thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trong thời gian tới và có giải pháp phù hợp, kịp thời để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, chất lượng giáo viên và nguồn tuyển giáo viên; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Thứ ba, đề nghị Chính phủ quan tâm chỉ đạo rà soát, đánh giá thực trạng quá tải, thiếu lớp học, trường học ở các thành phố lớn và dự báo nhu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; có giải pháp giúp các địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong tổ chức triển khai thực hiện.

Thứ tư, đề nghị Chính phủ tiếp tục ưu tiên, thực hiện nghiêm việc bố trí ngân sách cho giáo dục, đào tạo theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước ở trung ương và các địa phương; bố trí đầy đủ kinh phí triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nhất là nguồn vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, đề án, dự án đã được phê duyệt. Ưu tiên hỗ trợ kinh phí cho các địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách xã hội hóa, nhất là việc huy động thêm các nguồn lực hợp pháp đầu tư cho giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng. Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa; phát huy vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong đánh giá hiệu quả việc triển khai thực hiện, kịp thời chỉ ra những khó khăn, vướng mắc, bất cập để kiến nghị các cấp có thẩm quyền giải quyết.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sách giáo khoa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng phải phát huy vai trò là cực tăng trưởng, phát triển của miền Trung

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng phải phát huy vai trò là cực tăng trưởng, phát triển của miền Trung

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị TP. Đà Nẵng phải tiên phong đi trước mở đường, phát huy vai trò là đầu tàu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Đà Nẵng đẩy nhanh hạ tầng kết nối khu thương mại tự do và cảng Liên Chiểu

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Đà Nẵng đẩy nhanh hạ tầng kết nối khu thương mại tự do và cảng Liên Chiểu

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị TP. Đà Nẵng cần đẩy nhanh hoàn thiện hạ tầng kết nối các khu công nghiệp, khu thương mại tự do và cảng Liên Chiểu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, tặng quà học sinh trường Hy Vọng

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, tặng quà học sinh trường Hy Vọng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm, tặng quà động viên các em học sinh tại trường Hy Vọng (TP. Đà Nẵng) trước thềm năm học mới 2024 – 2025.
Đảo Trường Sa trực sẵn sàng chiến đấu dịp Quốc khánh 2/9

Đảo Trường Sa trực sẵn sàng chiến đấu dịp Quốc khánh 2/9

Đảo Trường Sa đã quán triệt sâu sắc mệnh lệnh, chỉ thị và hướng dẫn của các cấp về công tác sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo an toàn trong dịp Quốc khánh 2/9.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, khảo sát các công trình trọng điểm tại Đà Nẵng

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, khảo sát các công trình trọng điểm tại Đà Nẵng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến khảo sát, kiểm tra tiến độ các công trình trọng điểm của TP. Đà Nẵng, thăm hỏi, tặng quà động viên người lao động tại các dự án.

Tin cùng chuyên mục

Dấu ấn đặc biệt của lực lượng Công an nhân dân trong ngày 2/9/1945

Dấu ấn đặc biệt của lực lượng Công an nhân dân trong ngày 2/9/1945

Trong ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lực lượng Công an nhân dân tự hào ghi dấu ấn đặc biệt.
Bộ Quốc phòng công bố quyết định thăng quân hàm Thiếu tướng đối với Cục trưởng Cục Trinh sát Võ Tiến Nghị

Bộ Quốc phòng công bố quyết định thăng quân hàm Thiếu tướng đối với Cục trưởng Cục Trinh sát Võ Tiến Nghị

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trao quyết định thăng quân hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng cho ông Võ Tiến Nghị, Cục trưởng Cục Trinh sát, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng.
Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam

Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam

Trước hàng chục vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc.
Thành lập Hội đồng thẩm định Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Thành lập Hội đồng thẩm định Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Hội đồng thẩm định Đề án thành phố Huế trực thuộc trung ương được thành lập theo Quyết định số 926/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký.
Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng cần bản lĩnh, tự tin triển khai Nghị quyết 136

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng cần bản lĩnh, tự tin triển khai Nghị quyết 136

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Nghị quyết 136 của Quốc hội mở ra cơ hội lớn cho TP. Đà Nẵng. Thành phố cần tự tin, bản lĩnh và tổ chức triển khai ngay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự triển khai Nghị quyết Quốc hội về cơ chế đặc thù phát triển Đà Nẵng

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự triển khai Nghị quyết Quốc hội về cơ chế đặc thù phát triển Đà Nẵng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội về chính quyền đô thị, cơ chế đặc thù Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 yếu tố triển khai dịch vụ công trực tuyến

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 yếu tố triển khai dịch vụ công trực tuyến

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 ‘không’ và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương đã triển khai áp dụng dịch vụ công trực tuyến đạt hiệu quả cao

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương đã triển khai áp dụng dịch vụ công trực tuyến đạt hiệu quả cao

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định Bộ Công Thương đã triển khai áp dụng dịch vụ công trực tuyến đạt hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về dịch vụ công trực tuyến

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về dịch vụ công trực tuyến

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị chuyên đề 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến' diễn ra tại TP. Đà Nẵng ngày 31/8.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình nghệ thuật ‘Lời Người để lại’

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình nghệ thuật ‘Lời Người để lại’

Tối 30/8, tại Quảng trường Ba Đình, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Lời Người để lại”.
Bảo đảm bao quát, không để sót hành vi và đối tượng vi phạm về đất đai

Bảo đảm bao quát, không để sót hành vi và đối tượng vi phạm về đất đai

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì nghe báo cáo, cho ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ

Thứ trưởng Bộ Nội vụ tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ

Trong buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Nội vụ nêu rõ chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.
Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy, an toàn thực phẩm dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Công tác nhân sự tuần từ 26-30/8: Kiện toàn nhiều chức danh ở Trung ương và địa phương

Công tác nhân sự tuần từ 26-30/8: Kiện toàn nhiều chức danh ở Trung ương và địa phương

Trong tuần qua, công tác nhân sự ở cả Trung ương và địa phương có nhiều thay đổi, nhiều chức danh quan trọng đã được kiện toàn.
Yêu cầu phân loại đô thị và tiêu chuẩn đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025

Yêu cầu phân loại đô thị và tiêu chuẩn đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025

Chủ tịch Quốc hội vừa ký ban hành Nghị quyết về bảo đảm yêu cầu phân loại đô thị và tiêu chuẩn đơn vị hành chính để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Lực lượng Công an nhân dân tiếp nối truyền thống, xây dựng văn hóa CAND trong thời kỳ mới

Lực lượng Công an nhân dân tiếp nối truyền thống, xây dựng văn hóa CAND trong thời kỳ mới

Công an nhân dân thực hiện hệ giá trị quốc gia, văn hóa, gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam, gắn với thực hiện Nghị quyết số 12 của Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng: Chúng ta ngày càng có điều kiện thực hiện tốt hơn chính sách đối với người cao tuổi

Phó Thủ tướng: Chúng ta ngày càng có điều kiện thực hiện tốt hơn chính sách đối với người cao tuổi

Phó Thủ tướng giao Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội khẩn trương hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược quốc gia về người cao tuổi.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Sáng 30/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến vào các văn kiện.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công

Ngày 30/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp, kết hợp trực tuyến về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động