Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế số thứ hai ASEAN

Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN, đồng thời có tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.
Để kinh tế số - xã hội số thực sự trở thành động lực phát triển bền vững cho nền kinh tế Ứng dụng AI trong công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử và kinh tế số Nhiều thời cơ và thách thức để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ

Đó là những thông tin được đưa ra trong báo cáo nhận định về tiềm năng kinh tế số của khu vực Đông Nam Á và Việt Nam do Ngân hàng HSBC mới công bố.

Theo HSBC, hàng loạt các khoản đầu tư với quy mô không nhỏ cho lĩnh vực công nghệ số đã được rót vào ASEAN thời gian gần đây đã thu hút sự chú ý. Các chuyên gia nhận định, khu vực này đã trở nên “sành sỏi” về công nghệ hơn trong 2 thập kỷ qua, trong đó, Việt Nam có vị trí nổi bật.

Dẫn lại thông tin từ báo cáo về kinh tế điện tử của Đông Nam Á (e-Conomy SEA) HSBC cho biết, năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN và tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ nhì vào năm 2030.

“Với nền tảng quy mô tiêu dùng lớn và số lượng người sử dụng internet gia tăng, tiềm năng trong nền kinh tế số của Việt Nam là điều dễ hiểu” - HSBC lý giải.

Mặc dù vậy, theo các chuyên gia của HSBC, vẫn còn đó những thách thức như: Làm sao để nâng cao hiểu biết về số hóa, tăng cường giáo dục về công nghệ số và thúc đẩy hạ tầng năng lượng,… là những thách thức mà Việt Nam cần vượt qua nếu muốn hiện thực hoá mong muốn trên.

“Điều đáng khích lệ là Chương trình Chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam cho thấy khối tư nhân luôn tìm kiếm cơ hội và đóng vai trò tích cực hỗ trợ chuyển đổi số cho nền kinh tế” - Báo cáo chỉ rõ

Cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế số thứ hai ASEAN

Nửa đầu năm 2024 đang dần khép lại, Việt Nam vẫn duy trì tiến độ phục hồi với yếu tố dẫn đầu là các lĩnh vực bên ngoài. Mặc dù vậy, sự phục hồi không hoàn toàn diễn ra trên diện rộng, trong đó, lĩnh vực điện tử đang dẫn đầu.

Tại Đông Nam Á, HSBC nhận định, sự sôi động trong đầu tư liên quan đến công nghệ số đang diễn ra trong khu vực. Mới đây, Microsoft công bố nhiều khoản đầu tư tại Indonesia, Malaysia và Thái Lan. Còn ở Việt Nam, Alibaba dự định xây một trung tâm dữ liệu nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng về công nghệ số.

“Với sự quan tâm lớn dành cho nền kinh tế số đang lên của Việt Nam, cùng dân số hơn 100 triệu người với tỷ lệ trong độ tuổi lao động gần 70%, chúng tôi nhìn thấy tiềm năng mạnh mẽ đối với tiêu dùng công nghệ số của Việt Nam” - chuyên gia HSBC nhận định.

Theo e-Conomy SEA, năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số phát triển nhanh nhất ở ASEAN với tốc độ tăng trưởng ấn tượng là 20%. Thậm chí, nếu xét về tổng giá trị giao dịch (gross merchandise value - GMV), Việt Nam có tiềm năng để trở thành thị trường công nghệ số lớn thứ nhì khu vực vào năm 2030, chỉ đứng sau Indonesia và kỳ vọng sự tăng trưởng được thúc đẩy bởi hệ sinh thái thương mại điện tử đang phát triển, được hỗ trợ bởi tập khách tiêu dùng đang gia tăng.

“Không chỉ có thuận lợi về nhân khẩu học, sự gia tăng nhanh chóng số lượng người dùng internet của Việt Nam cũng giúp mở rộng thị trường công nghệ số. Hiện nay, Việt Nam có gần 80% dân số sử dụng internet nhờ tỷ lệ sở hữu điện thoại thông minh đã tăng hơn gấp đôi so với cách đây một thập kỷ. Tuy nhiên, dù số lượng người dùng internet tăng trưởng đáng kể, mức độ ứng dụng công nghệ số trong một số lĩnh vực lại chậm lại phía sau. Theo dữ liệu năm 2021/2022 của World Bank, Việt Nam đi sau Singapore, Thái Lan và Malaysia về sử dụng các giải pháp thanh toán phi tiền mặt, mặc dù nỗ lực chuyển dịch sang thanh toán số đã tăng tốc từ đó tới nay” - HSBC nhận định.

Cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế số thứ hai ASEAN

Trong bối cảnh đó, HSBC cho rằng, bên cạnh tiêu dùng, chuyển đổi số có nhiều cơ hội để triển khai trong nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn như thương mại vẫn còn là một ngành sử dụng giấy tờ tương đối nhiều. Điều đó có thể gây tăng chi phí và chậm trễ, tạo ra tắc nghẽn trong dòng chảy thương mại.

Bên cạnh đó, mặc dù Cổng thông tin một cửa quốc gia - một hệ thống trực tuyến phục vụ giải quyết thủ tục hành chính về thương mại giữa doanh nghiệp và chính phủ, ngày càng được sử dụng nhiều hơn, dẫn đến nhiều cải thiện rõ rệt về hiệu quả thông quan nhưng vẫn còn một số tồn tại.

Cụ thể, việc sử dụng chữ ký điện tử vẫn còn hạn chế, đồng nghĩa với một số thủ tục vẫn cần giải quyết bằng giấy tờ. Hay các biện pháp ứng dụng số hóa khác trong thương mại cho thấy dư địa để chuyển dịch sang hành chính không giấy tờ.

Dù vậy, HSBC nhận định, một phần khó khăn bắt nguồn từ tỷ lệ người dân hiểu biết về công nghệ còn thấp, làm chậm quá trình phổ biến công cụ số và hạn chế việc sử dụng hiệu quả các công cụ này. “Xét về kỹ năng và nhân tài trong lĩnh vực số hóa, Việt Nam đang đi sau các nước khác, hạn chế cơ hội tận dụng lợi thế của số hóa. Tuy nhiên, điều đáng khích lệ là Chính phủ nhận thức rất rõ những thách thức này và đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ chuyển đổi số của nền kinh tế” - chuyên gia HSBC nhận xét.

Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam hướng tới xây dựng ba trụ cột gồm: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Theo đó, Chính phủ đã đề ra một số mục tiêu tham vọng trong những năm gần đây, bao gồm tới năm 2030, giải quyết trực tuyến toàn bộ hồ sơ thủ tục hành chính.

Chiến lược quốc gia của Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể, tỷ lệ hiểu biết về số hóa còn tương đối thấp ở nhóm cư dân nông thôn và trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến cuối năm 2021, Việt Nam có hơn 27.000 hợp tác xã nông nghiệp nhưng mới chỉ khoảng 2.000 trong số đó ứng dụng “công nghệ cao” và công nghệ số trong sản xuất. Thêm nữa, nhóm này vẫn đặc biệt phụ thuộc nhiều vào các giải pháp tài chính truyền thống.

“Số hóa mang lại cả những cơ hội lẫn thách thức cho Việt Nam. Nhằm tận dụng điều kiện thuận lợi về nhân khẩu học và đạt được các tham vọng số hóa, các khoản đầu tư cần được hướng không chỉ vào các lĩnh vực mới như trí tuệ nhân tạo (AI) mà còn vào các lĩnh vực nền tảng như giáo dục công nghệ số và hạ tầng truyền thống. Trên thực tế, quá trình này không chỉ đang diễn ra ở Việt Nam mà còn trên toàn khu vực ASEAN” - HSBC nhấn mạnh.

Theo một khảo sát mới đây của HSBC, hơn 40% doanh nghiệp hoạt động ở ASEAN tham gia khảo sát coi số hóa là ưu tiên hàng đầu. Do vậy, chủ động đối thoại và hợp tác giữa khu vực công và tư có thể giúp thúc đẩy phát triển nhằm chuẩn bị cho một nền dân số hòa nhập với xu thế công nghệ số.

Thuỳ Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Kinh tế số

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Doanh nghiệp cơ khí đẩy mạnh nội địa hóa, chiếm lĩnh thị phần

Doanh nghiệp cơ khí đẩy mạnh nội địa hóa, chiếm lĩnh thị phần

Theo chuyên gia, để giữ được miếng bánh thị phần, doanh nghiệp ngành cơ khí cần nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động thích ứng chuỗi cung ứng.
Đang diễn ra Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

Đang diễn ra Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

Từ ngày 22-26/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức “Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”.
Ngành dịch vụ logistics thích hợp với

Ngành dịch vụ logistics thích hợp với ''dòng chảy'' hàng hóa xuất nhập khẩu

Trong ''dòng chảy'' hàng hóa xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics Việt đang có sự chuyển mình mạnh mẽ và bổ trợ lẫn nhau cùng phát triển.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp đậu tương cho Việt Nam

Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp đậu tương cho Việt Nam

Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam trong 10 tháng đạt 1,07 triệu tấn, tăng 20% về lượng và tăng 0,9% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Tối 22/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024.

Tin cùng chuyên mục

Chuyển đổi số để hàng Việt Nam vươn xa trên thị trường quốc tế

Chuyển đổi số để hàng Việt Nam vươn xa trên thị trường quốc tế

Tại tọa đàm “Thương mại điện tử - Đưa hàng Việt vươn mình trong kỷ nguyên số”, diễn giả đã nêu thách thức, giải pháp để hàng Việt “cất cánh” trên môi trường số.
Chính sách xanh đang tác động đến dòng chảy thương mại và đầu tư

Chính sách xanh đang tác động đến dòng chảy thương mại và đầu tư

Chính sách xanh trên toàn cầu đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và xu hướng thu hút đầu tư của Việt Nam.
Việt Nam và Nhật Bản tìm hướng thúc đẩy giao thương nông sản

Việt Nam và Nhật Bản tìm hướng thúc đẩy giao thương nông sản

Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chiếm chưa tới 2% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Nhật Bản.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD

Tổng cục Hải quan vừa thông tin tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong nửa đầu tháng 11/2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 681 tỷ USD.
Ký kết biên bản ghi nhớ về xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Malaysia

Ký kết biên bản ghi nhớ về xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Malaysia

Chiều 21/11, Cục Xúc tiến thương mại và Cơ quan Xúc tiến thương mại Malaysia chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Sáng nay diễn ra tọa đàm ‘Thương mại điện tử - Đưa hàng Việt vươn mình trong kỷ nguyên số’

Sáng nay diễn ra tọa đàm ‘Thương mại điện tử - Đưa hàng Việt vươn mình trong kỷ nguyên số’

Sáng nay 22/11, Vuasanca tổ chức tọa đàm ‘Thương mại điện tử - Đưa hàng Việt vươn mình trong kỷ nguyên số’.
Hơn 200 đơn vị từ 63 tỉnh, thành tham gia Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024

Hơn 200 đơn vị từ 63 tỉnh, thành tham gia Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024

Tối 21/11, tại quảng trường Trung tâm Thương mại Royal City, Thanh Xuân, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024.
Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Năm 2024, dự kiến, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước có thể đạt con số 800 tỷ USD, là con số kỷ lục từ trước đến nay.
Bộ Công Thương đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số quốc gia

Bộ Công Thương đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số quốc gia

Theo ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số, Bộ Công Thương đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số quốc gia.
Triển lãm CLEANFACT và RHVAC Vietnam 2024: Điểm đến công nghệ cao cho doanh nghiệp

Triển lãm CLEANFACT và RHVAC Vietnam 2024: Điểm đến công nghệ cao cho doanh nghiệp

Triển lãm quốc tế về lạnh và điều hòa không khí, phòng sạch và phụ trợ nhà máy công nghệ cao khai mạc sáng 21/11 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn.
Hỗ trợ chuyển đổi số lĩnh vực bán buôn, bán lẻ: Nâng sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Hỗ trợ chuyển đổi số lĩnh vực bán buôn, bán lẻ: Nâng sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Công nghệ số phát triển đã tác động đến ngành bán buôn, bán lẻ tại Việt Nam. Trong bối cảnh này, hỗ trợ chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, không thể chậm trễ.
10 doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia Global Sourcing Expo Australia 2024

10 doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia Global Sourcing Expo Australia 2024

Tại kỳ hội chợ Global Sourcing Expo Austrlia 2024, Việt Nam có 10 doanh nghiệp dệt may tham gia với 10 gian hàng.
Thứ trưởng Trương Thanh Hoài: Thương mại điện tử là điểm sáng của phát triển kinh tế - xã hội

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài: Thương mại điện tử là điểm sáng của phát triển kinh tế - xã hội

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam tiếp tục là điểm sáng của phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng cục Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép

Tổng cục Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép

Tổng cục Hải quan cảnh báo nhiều chiêu trò trốn thuế và yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm tra, giám sát nhập khẩu mặt hàng thép.
Sự kiện thương mại điện tử thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành Công Thương 2024

Sự kiện thương mại điện tử thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành Công Thương 2024

Theo chương trình, sự kiện quốc gia về thương mại điện tử thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ bao gồm nhiều nội dung quan trọng, hấp dẫn.
Nông sản Việt Nam sắp xuất hiện trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội Trung Quốc

Nông sản Việt Nam sắp xuất hiện trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội Trung Quốc

Gian hàng nông sản Việt Nam trên các nền tảng số tại Trung Quốc sẽ giúp các nhà cung ứng Việt có thể bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng tại thị trường này.
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng từ Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng từ Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.
Diễn đàn Xúc tiến nông sản Việt Nam – Mông Cổ: Thương mại song phương tăng gấp 2-3 lần

Diễn đàn Xúc tiến nông sản Việt Nam – Mông Cổ: Thương mại song phương tăng gấp 2-3 lần

Sáng 20/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ tổ chức Diễn đàn Xúc tiến nông sản Việt Nam – Mông Cổ.
256 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024

256 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024

Sáng 20/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ Khai mạc Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024.
Tháng 10/2024, Ukraine là thị trường cung cấp lúa mì nhiều nhất cho Việt Nam

Tháng 10/2024, Ukraine là thị trường cung cấp lúa mì nhiều nhất cho Việt Nam

Ukraine đứng đầu về thị trường cung cấp lúa mì cho Việt Nam, chiếm 27,4% trong tổng lượng và chiếm 25,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động