Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội nhiều, nhưng...
Nhằm tạo hành lang pháp lý và định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từ năm 2000, Chính phủ đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật thúc đẩy lĩnh vực này. Tuy nhiên, khi đi vào thực tiễn, nhiều chính sách đã bộc lộ những hạn chế.
Liên kết để phát triển
Các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đang khắc phục điểm yếu về tính liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh để có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam - Đài Loan đẩy mạnh hợp tác ngành công nghiệp hỗ trợ
Doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) mong muốn đẩy mạnh đầu tư vào các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp nhẹ và tự động hóa, ứng dụng công nghệ thông minh trong thành phố thông minh… đặc biệt là ngành công nghiệp hỗ trợ Đài Loan có thế mạnh.
Rời rạc, đơn lẻ là thua
Hiện nay, gần như đã đầy đủ nhà máy của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam. Đây chính là cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên, nếu không tăng cường hợp tác, liên kết, doanh nghiệp (DN) trong nước sẽ khó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công nghiệp hỗ trợ Bình Dương: Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
Bình Dương là một trong những đơn vị đi đầu về phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Điều đó được thể hiện qua việc Bình Dương đã xây dựng 29 khu công nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong đó ưu tiên các doanh nghiệp đầu tư vào ngành CNHT, chủ động giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.
Hải Dương: Quyết tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ
Tỉnh Hải Dương đặt ra mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu đưa công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thành ngành công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào sản xuất và cung cấp các linh kiện, phụ tùng… cho các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh và khu vực lân cận; đến năm 2030, phấn đấu thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn đa quốc gia.
Hành trình trở thành vendor cấp 1
Câu chuyện của các doanh nghiệp (DN) là vendor (nhà cung ứng) cấp 1 của Samsung cho thấy tiềm năng của các DN hoạt động trong ngành phụ trợ trong nước là rất lớn. Điều quan trọng ở đây là sự quyết tâm, chủ động của DN trong việc cải thiện hiệu quả sản xuất, năng lực quản trị để tự tin bước chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bình Dương ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Trong những năm qua, công nghiệp Bình Dương liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cần tháo gỡ nhiều “điểm nghẽn” cho doanh nghiệp
Nhật Bản hiện là một trong những quốc gia có số đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) Nhật Bản chọn Việt Nam để mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Ngành cơ khí, chế tạo: Tập trung vào chính sách trọng điểm
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, ngành cơ khí Việt Nam đang ngày càng tụt hậu, không đủ sức cạnh tranh để giữ thị trường nội địa và mở rộng xuất khẩu mặc dù cơ hội rất lớn.
3 giải pháp lớn kích cầu ngành công nghiệp ô tô
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển khá nhanh trong 2 năm trở lại đây và đã đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước, góp phần giảm nhập siêu, đồng thời tạo việc làm trực tiếp cho hơn 120.000 lao động. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, kết quả này chưa xứng với tiềm năng mà ngành có được
Kon Tum: Tăng cường hình thành cơ sở công nghiệp hỗ trợ
Đến năm 2020, Kon Tum phấn đấu hình thành các cơ sở công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và năm 2025, đáp ứng khoảng 10% nhu cầu sản xuất công nghiệp trong tỉnh. Vì vậy, giai đoạn 2019 - 2020, Kon Tum đã xác định phải tập trung đẩy mạnh thu hút đầu tư và phát triển các dự án sản xuất ngành CNHT, ưu tiên các dự án phù hợp với hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nghị định 111/2015/NĐ-CP: Tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển
Từ năm 2000 đến nay, Chính phủ đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), trong đó Nghị định 111/2015/NĐ-CP được đánh giá đã phát huy tác dụng, tạo tính lan tỏa, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp trong nước.
Nâng chất cho nhân lực ngành công nghiệp ô tô trong kỷ nguyên 4.0
Vừa qua, tại TP. Thái Nguyên đã diễn ra Hội thảo quốc gia chủ đề “Đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp ô tô gắn với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội khu vực Bắc Bộ - thực trạng và giải pháp trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0” do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp với Tạp chí Cơ khí Việt Nam tổ chức.
Xe VinFast tiến hành chạy thử tại Việt Nam trước ngày ra mắt
Mới đây, Công ty TNTNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast (VinFast) đã hoàn thành và đưa lô 58 xe Lux, Fadil tiến hành chạy thử tại Việt Nam. Đây là hoạt động nằm trong chiến dịch chạy thử xe VinFast tại nước ngoài và trong nước.
Công nghiệp hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh: Những tín hiệu tích cực
TP. Hồ Chí Minh đang tích cực triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) mở rộng đầu tư, sản xuất lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Phát triển công nghiệp hỗ trợ - kỳ vọng lớn của ngành Công Thương
Xác định rõ, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là ngành tạo nền tảng công nghiệp, cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, hình thành nên các chuỗi giá trị trong nước và tạo ra giá trị gia tăng... Bộ Công Thương đã và đang có nhiều giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp quan trọng này phát triển.
Hoạt động xúc tiến thương mại tối ưu
Ông Phan Ngân, Giám đốc Dự án, Công ty Reed Tradex Việt Nam – đơn vị tổ chức triển lãm hàng đầu Đông Nam Á về ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) - cho rằng, một trong những hoạt động xúc tiến thương mại tối ưu đối với ngành CNHT chính là tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản 2019: Cơ hội gặp gỡ, liên kết cho doanh nghiệp
Ngày 30/5, Công ty Reed Tradex – nhà tổ chức triển lãm hàng đầu Đông Nam Á, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) và Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký kết Thỏa thuận Hợp tác và công bố “Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản (SIE 2019)” và “Triển lãm Quốc tế Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME 2019)” diễn ra từ ngày 14 – 16/ 8/2019 tại Hà Nội.
Cần sớm cụ thể hóa cơ chế ưu tiên
Mục tiêu chung của Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là đến năm 2020, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu 25% giá trị sản xuất công nghiệp.