Phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với phát triển vùng, liên kết vùng sản xuất
Đây là một điểm nhấn khác trong việc lựa chọn kinh nghiệm của Hàn Quốc đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Chính phủ đặt mục tiêu đầu tư công vào các địa điểm cụ thể được lựa chọn để xây dựng các khu công nghiệp và các trung tâm khoa học và công nghệ. Điều này dẫn đến hệ lụy là sự phát triển tập trung chủ yếu vào thủ đô Seoul và các thành phố duyên hải. Hàn Quốc là quốc gia có tỷ lệ dân số sống ở các khu vực đô thị lớn cao nhất trong số các quốc gia. Điều này đã và đang đặt ra những thách thức lớn cho Hàn Quốc, đồng thời cũng là vấn đề Việt Nam cần rút kinh nghiệm trong quá trình phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.
Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hàn Quốc: Động lực & khả năng lan tỏa
Trong rất nhiều cách tiếp cận, việc tìm ra động lực lớn và xem xét khả năng lan tỏa của nó ra toàn bộ nền kinh tế sẽ khả thi hơn so với cách tiếp cận dàn trải, bởi đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, việc huy động nguồn lực cho sự đầu tư dàn trải không phải là một lựa chọn tốt.
Hải Dương: Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ
Tận dụng tối đa những lợi thế của tỉnh để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), Hải Dương đang phấn đấu trở thành một "mắt xích" quan trọng trong chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia, từng bước đáp ứng nhu cầu trong mạng lưới sản xuất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cả nước và khu vực.
Thanh Hóa: Đẩy mạnh xây dựng cụm, khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp được Thanh Hóa ưu tiên phát triển bởi ngành dệt may không những tạo ra giá trị xuất khẩu lớn, mà còn giải quyết nhu cầu việc làm cho nhiều lao động. Chính vì vậy, Thanh Hóa đang tập trung chủ yếu xây dựng cụm/khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển.
Nhiều ưu đãi với doanh nghiệp: Nhận chuyển giao công nghệ
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2018/NĐ-CP, có hiệu lực từ 1/7/2018, quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) có dự ánthuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư chuyển giao công nghệ. Đây được xem là động lực cho các DN phát triển công nghệ cho sản xuất, nhất là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 598/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2018 phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn2018 - 2020, xét đến năm 2025.
Eurowindow: Những đề xuất, kiến nghị từ thực tiễn
Là doanh nghiệp tiên phong, luôn phát triển dẫn đầu thị trường Việt Nam về ngành cửa và mặt dựng trong suốt 15 năm qua, nhìn lại quá trình phát triển, Eurowindow đã gặp không ít khó khăn liên quan đến mảng công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cần phải có những giải pháp tháo gỡ kịp thời.
500 sinh viên ngành ô tô trường Đại học Đông Á sang Nhật làm việc
Ngày 19/6, trường Đại học Đông Á và Asean Car Business Career – Japan (ACC Nhật Bản) đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chương trình internship và làm việc tại Nhật cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô, nâng tổng số việc làm tại Nhật dành cho SV ngành này lên đến gần 500 vị trí mỗi năm.
Ninh Bình phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ôtô: Nhiều chính sách hấp dẫn
Với hàng loạt các chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng, tỉnh Ninh Bình đã và đang dành nhiều công sức thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành sản xuất, lắp ráp ôtô.
Kết nối doanh nghiệp sản xuất Việt Nam - Nhật Bản
Vừa qua, Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ (Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) tổ chức kết nối thị trường cho hơn 50 doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Nhật Bản. Các DN Việt Nam được chọn đã trực tiếp kết nối với DN Nhật trong lĩnh vực linh kiện nhựa, khuôn mẫu, cơ khí chế tạo...
Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cần tận dụng cơ hội
Với xu thế hội nhập hiện nay, việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là điều tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất, nhất là những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, để trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tận dụng được cơ hội, hạn chế thách thức.
Phát triển ngành công nghiệp ôtô: Đúng tầm, đúng tiềm lực
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là nền tảng và động lực thúc đẩy sự phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong những năm tới. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo "CNHT- Chìa khóa vàng cho sự phát triển của nền công nghiệp ô tô Việt Nam", do Hiệp hội CNHT Việt Nam (VASI) tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh mới đây.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ coi doanh nghiệp là trung tâm
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được coi là giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng nhập siêu của Việt Nam cũng như tạo sức hút để thu hút đầu tư quốc tế. Do đó, cần tập trung nguồn lực nâng cao năng lực của các DNchế tạo trong nước, tạo đà cho DN tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thị trường ôtô, xe máy công nghiệp hỗ trợ việt Nam tiềm năng lớn
Mới đây, tại Trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễnra Triểnlãm quốc tế lần thứ 15 về phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ (Vietnam AutoExpo 2018). Triển lãm lầnnày quy tụ nhiều thương hiệu ôtô, xe máy kết hợp với các sảnphẩm công nghệ hỗ trợ thu hút sự quantâm của đông đảo người tiêu dùng
Tiếp vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh, TP. Hồ Chí Minh đang tích cực triển khai chính sách hỗ trợ DN đầu tư, sản xuất lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ (CN - CNHT) thông qua chương trình kích cầu đầu tư của thành phố, chương trình kết nối ngân hàng - DN.
Mitsubishi Electric tiếp tục hợp tác chuyển giao công nghệ cho Việt Nam
Ngày 14/6/2018, Công ty TNHH Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN) chính thức tham gia khánh thành Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt - Nhật (VJTC) tại Trung tâm đào tạo Khu công nghệ cao TP. HCM (SHTP), phường Hiệp Phú, Quận 9, TP. HCM.
Phát triển Công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ôtô tại Ninh Bình- Thu hút các nhà đầu tư lớn
Với hàng loạt chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, tỉnh Ninh Bình đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành sản xuất, lắp ráp ôtô.
Ngành da giày: Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu
Hiện nay, da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu (XK) chủ lực. Tuy nhiên, dù đạt được kim ngạch XK lớn nhưng Việt Nam vẫn chưa có ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đúng nghĩa. Điều này khiến cho doanh nghiệp (DN) sản xuất, XK mất nhiều lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Chủ động liên kết
Thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước đã chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, hướng tới tự động hóa; tăng cường liên kết để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu…
Phát triển đồng bộ ngành CNHT để thúc đẩy ngành ô tô Việt phát triển
Để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn của toàn bộ ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước; trong đó có những doanh nghiệp (DN) dẫn đầu, và một mạng lưới, hệ thống các DN bao quanh, cung cấp linh kiện, sản phẩm cho các DN lớn.