Xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp gặp khó
Để chủ động trong công tác quản lý cũng như hạn chế thời gian thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực phát triển cụm công nghiệp (CCN), lãnh đạo UBND tỉnh Bình Phước kiến nghị phân quyền cho các địa phương trong một số điều chỉnh nhỏ lẻ.
Đề xuất bổ sung dự toán kinh phí khuyến công
Tính tới thời điểm hiện tại, khuyến công quốc gia (KCQG) mới được giao khoảng 1/3 trong tổng dự toán kinh phí năm 2021, gây nhiều khó khăn cho các địa phương triển khai các chương trình, đề án từ nguồn kinh phí này.
Lâm Đồng: Hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó
Hoãn triển khai một số hoạt động, dành kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đầu tư sản xuất, kết nối cung-cầu, ngành Công Thương Lâm Đồng đang nỗ lực đồng hành với doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong dịch bệnh.
Hải Phòng: Thuận lợi hóa thủ tục thành lập cụm công nghiệp
Sự vênh nhau trong các văn bản quy phạm pháp luật giữa các bộ, ngành khiến Hải Phòng gặp nhiều vướng mắc trong công tác thành lập, cũng như thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp (CCN).
Thái Bình: Kiên quyết thu hồi dự án kém hiệu quả
Trước thực trạng thu hút đầu tư thứ cấp vào cụm công nghiệp (CCN) còn nhiều bất cập, lãnh đạo UBND tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan cần kiên quyết thu hồi dự án triển khai không đúng quy định và kém hiệu quả.
TP. Hồ Chí Minh: Hỗ trợ đổi mới sản xuất
Ngành Công Thương TP. Hồ Chí Minh chủ trương huy động đa dạng nguồn vốn hỗ trợ chương trình khuyến công, chú trọng nội dung hỗ trợ đổi mới sản xuất cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn (CNNT).
Hà Tĩnh: Đồng bộ hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp
Sở Công Thương Hà Tĩnh đang hoàn thiện phương án phát triển cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, thu hút các dự án đầu tư sản xuất là mục tiêu trọng tâm.
Đông Nam Bộ: “Trái ngọt” từ cách làm sáng tạo
Hoạt động khuyến công tại nhiều tỉnh, thành phố Đông Nam bộ gần đây đã được nâng cao, từ đó thúc đẩy doanh nhiệp (DN) mạnh dạn đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Thái Bình: Linh hoạt triển khai chương trình khuyến công
Dù đã linh hoạt triển khai các chương trình, hoạt động cho phù hợp với thực tế địa phương, tuy nhiên công tác khuyến công vẫn chưa thực sự tạo được điểm nhấn trong phát triển công nghiệp nông thôn của Thái Bình.
Khuyến công Hải Dương: Ưu tiên vốn cho sản xuất
Luôn ưu tiên nguồn vốn, dành nhân lực hỗ trợ tư vấn, cung cấp thông tin về máy móc, thiết bị sản xuất mới, khuyến công Hải Dương đang tiếp sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn của tỉnh gia tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Khuyến công Bắc Giang: Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế địa phương
Sau 7 năm triển khai, từ 2014 – 2020, với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, khuyến công Bắc Giang đã góp phần gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Khuyến công Ninh Bình: Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật
Căn cứ vào hiệu quả đạt được từ các chương trình, đề án đã triển khai, giai đoạn 2021-2025 khuyến công Ninh Bình tập trung nguồn vốn thực hiện các nội dung tác động trực tiếp tới năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp nông thôn (CNNT).
Hiệu quả cao từ các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ cà phê
Việc xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản, trong đó có cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã và đang giúp nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm.
Quảng Nam: Tăng giá trị cho sản phẩm công nghiệp nông thôn
Huy động nguồn vốn hỗ trợ toàn diện từ sản xuất đến xúc tiến thương mại - là giải pháp được Quảng Nam hướng đến nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) của tỉnh.
Khuyến công Hải Phòng: Hỗ trợ thiết thực cơ sở công nghiệp nông thôn
Nguồn kinh phí hỗ trợ cho triển khai các đề án của khuyến công Hải Phòng tuy không lớn nhưng đã tạo động lực đáng kể cho các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đầu tư đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Khuyến công Lâm Đồng: Ưu tiên đề án điểm
Trong nhiều năm qua, hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn chuyển giao công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật là những nội dung trọng tâm triển khai và đạt hiệu quả cao của khuyến công Lâm Đồng.
Tiền Giang: Hút vốn đối ứng lớn
Giai đoạn 2014 - 2020, kinh phí thực hiện hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trên 12,839 tỷ đồng, nhưng thu hút tới 102,606 tỷ đồng vốn đối ứng từ các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) đã chứng minh hiệu quả cũng như sức hút của công tác khuyến công.
Bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021: Linh hoạt theo diễn biến dịch bệnh
Do thời điểm hiện tại, tình hình dịch bệnh trong nước đang diễn biến phức tạp, công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021 sẽ được thực hiện với nhiều điểm mới.
Quảng Bình: Công nghiệp nông thôn khởi sắc từ nguồn vốn khuyến công
Sau 5 năm triển khai Chương trình khuyến công giai đoạn 2015-2020, với việc hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, liên kết hợp tác… hoạt động khuyến công Quảng Bình góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn.
Quảng Nam: Đưa khuyến công đến gần cơ sở
Hiệp hội các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) của tỉnh Quảng Nam hình thành, được kỳ vọng sẽ là nơi tiếp nhận thông tin, đồng thời là cầu nối đưa chính sách khuyến công tới gần hơn với các cơ sở CNNT.