Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để phát triển bền vững

Ngoài các thị trường truyền thống, hiện nay, thị trường xuất khẩu được các doanh nghiệp đa dạng hóa sang nhiều thị trường mới như: Châu Phi, Bắc Âu, Tây Á...
Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD? Bộ Công Thương cùng những nỗ lực đàm phán, mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc Đức là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn thứ 2 của Việt Nam

Đa dạng hoá thị trường, hoạt động xuất khẩu đạt kết quả tốt

Báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tới hầu hết các thị trường, nhất là các thị trường là đối tác thương mại lớn của nước ta trong 7 tháng năm 2024 đều có sự phục hồi tốt và đạt mức tăng trưởng cao ở mức hai con số.

Trong đó, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta với kim ngạch ước đạt 66,09 tỷ USD, chiếm 29% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng tới 24,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước giảm gần 20%); tiếp đến là thị trường Trung Quốc với kim ngạch ước đạt 33,38 tỷ USD, tăng 7,2%; thị trường EU ước đạt 29,34 tỷ USD, tăng 15,8%; Hàn Quốc ước đạt 14,39 tỷ USD, tăng 9%; Nhật Bản ước đạt 13,46 tỷ USD, tăng 2,8%.

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để phát triển bền vững
Xuất nhập khẩu sang nhiều thị trường khởi sắc (Ảnh: TTXVN)

Đáng chú ý, công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu tiếp tục đạt kết quả tích cực, kết hợp khai thác các thị trường truyền thống với mở rộng các thị trường mới (châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á). Do vậy, xuất khẩu của nước ta tới hầu hết các thị trường, đối tác thương mại lớn của nước ta trong thời gian qua đều có sự phục hồi tốt và đạt mức tăng trưởng khả quan.

Đơn cử, rau quả hiện là mặt hàng xuất khẩu có tăng trưởng rất cao. Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết từ đầu năm 2024 đến nay, nhu cầu thị trường tăng mạnh đã giúp tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Trong tháng 7/2024, xuất khẩu rau quả đem về 477 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt trên 3,8 tỷ USD tăng 23,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, trong cơ cấu xuất khẩu, các nước khu vực Đông Bắc Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... chiếm tới 80% kim ngạch; 20% còn lại là châu Âu, Hoa Kỳ, Australia, Trung Đông.

Hai quốc gia khu vực Đông Bắc Á là Trung Quốc, Hàn Quốc có kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Trong đó, Trung Quốc là thị trường dẫn đầu, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất khẩu với 2,1 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước.

Thời gian qua, mặt hàng rau quả cũng xuất khẩu sang các khu vực khác như châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương và châu Phi, tuy nhiên trị giá xuất khẩu sang các khu vực này vẫn đang chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, do đó vẫn còn nhiều cơ hội để ngành hàng rau quả tiếp tục mở rộng thị trường trong thời gian tới.

Đáng chú ý, với nhu cầu nhập khẩu hàng rau quả trung bình 153 tỷ USD/năm trong giai đoạn năm 2019 – 2023 , châu Âu là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất trên thế giới (theo số liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế). Tuy nhiên, tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,22% tổng trị giá nhập khẩu của châu Âu.

Về phía các địa phương, theo Sở Công Thương Thái Bình, 2 năm qua, tỉnh đã tổ chức nhiều đoàn công tác đưa các doanh nghiệp đi xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại tại Thụy Điển, Na Uy, Pháp, Hà Lan, Anh, Italia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, New Zealand... Đây đều là những thị trường lớn, giàu tiềm năng và có những cơ chế ưu đãi về thuế quan xuất nhập khẩu vì là đối tác thành viên của các hiệp định thương mại tự do - FTA mà Việt Nam cùng tham gia nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh vào các thị trường này còn khiêm tốn. Việc khai thác tốt các thị trường này sẽ khơi thông dòng chảy xuất khẩu hàng hóa của tỉnh ra khắp thế giới, không chỉ giải quyết đầu ra tiêu thụ mà còn nâng cao giá trị sản xuất cho người dân, doanh nghiệp.

Thực tế, ngay sau chuyến xúc tiến thương mại tại Bắc Âu của lãnh đạo tỉnh, đoàn Tham tán Thụy Điển và các nước Bắc Âu đã đến Thái Bình tìm hiểu về ngành hàng chế biến nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng và hỗ trợ doanh nghiệp kết nối tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Bắc Âu.

Theo tổng hợp, phân tích từ Phòng Quản lý xuất nhập khẩu - Sở Công Thương, hiện nay, hàng hóa của tỉnh Thái Bình đã xuất khẩu đi 102 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, thị trường châu Á, châu Âu và châu Mỹ được các doanh nghiệp trong tỉnh khai thác phát triển tương đối hiệu quả với việc xuất khẩu hàng hóa vào 74 quốc gia, vùng lãnh thổ.

7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thái Bình ước đạt 1.604 triệu USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2023; châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất, đạt 872 triệu USD (chiếm 54,4%), tăng 12,6% so với cùng kỳ; tiếp đến là châu Mỹ đạt 469 triệu USD (chiếm 29,2%); châu Âu đạt 169 triệu USD (chiếm 10,5%)… Ngoài ra, còn có các thị trường mới thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi…

Tiếp tục đa dạng hoá thị trường xuất khẩu

Từ nay đến cuối năm, để phát huy những kết quả đã đạt được, Bộ Công Thương xác định tập trung đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu đối với các thị trường trọng điểm, đặc biệt tận dụng tối đa ưu đãi do các FTA mang lại như: CPTPP, EVFTA, RCEP… nhằm đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.

Bên cạnh đó, đẩy nhanh đàm phán, ký kết, phê chuẩn các FTA, liên kết kinh tế mới, trước mắt với Israel, UAE, để đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng và đẩy mạnh xuất khẩu. Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại tại các thị trường mới, thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp riêng lẻ chưa có điều kiện trực tiếp thâm nhập.

Bộ Công Thương còn duy trì đều đặn các hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài. Chỉ đạo hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các khu vực thị trường thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình thị trường nước ngoài; các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện của thị trường nước ngoài có thể tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và khuyến nghị đối với các địa phương, hiệp hội và doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Ngoài ra, tổ chức phổ biến, hướng dẫn về nội dung các cam kết và cách thức tận dụng ưu đãi từ các FTA đến các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng và các cơ quan quản lý chuyên ngành tại địa phương bằng nhiều hình thức trực tiếp, trực tuyến, tiện tra cứu, khai thác… Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt nhất cơ hội để đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.

Bảo Ngọc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xuất nhập khẩu

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn đối diện những

Xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn đối diện những 'biến số' khó lường

Dù là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của Việt Nam trong 8 tháng năm 2024, tuy nhiên, xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn tiềm ẩn những 'biến số' khó lường.
Dư địa xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản còn rất lớn

Dư địa xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản còn rất lớn

Việt Nam hiện chỉ chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản, vì thế, dư địa và cơ hội cho doanh nghiệp trong nước còn rất lớn.
Kim ngạch xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam có thể vượt mốc 1 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam có thể vượt mốc 1 tỷ USD

Với việc ký nghị định thư, mở cửa thị trường Trung Quốc, dự kiến kim ngạch xuất khẩu dừa tươi có thể tăng thêm 200-300 triệu USD ngay trong năm 2024 .
Cà phê - mặt hàng nông sản có giá xuất khẩu tăng cao nhất trong nửa đầu tháng 8

Cà phê - mặt hàng nông sản có giá xuất khẩu tăng cao nhất trong nửa đầu tháng 8

Cà phê là mặt hàng nông sản có giá xuất khẩu tăng cao nhất trong nửa đầu tháng 8/2024, với mức 5.293 USD/tấn, tăng 81% so với cùng kỳ năm trước.
Lạng Sơn: Xây dựng cửa khẩu thông minh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu

Lạng Sơn: Xây dựng cửa khẩu thông minh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu

Tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực xây dựng cửa khẩu thông minh nhằm phát huy vai trò của các cửa khẩu, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Sôi động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Sôi động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Tổng số phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông quan qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt trên 1.200 xe/ngày.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam giảm tại nhiều thị trường chính

Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam giảm tại nhiều thị trường chính

Tháng 7/2024, xuất khẩu cá ngừ vẫn duy trì đà tăng trưởng, tăng 14% so cùng kỳ. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đang chậm lại so với với những tháng trước đó.
Xuất khẩu rau, quả ước thu về gần 4,6 tỷ USD trong 8 tháng năm 2024

Xuất khẩu rau, quả ước thu về gần 4,6 tỷ USD trong 8 tháng năm 2024

Trong tháng 8/2024, xuất khẩu rau, quả ước đạt hơn 700 triệu USD; lũy kế 8 tháng năm 2024, xuất khẩu rau, quả ước đạt 4,58 tỉ USD.
Điểm danh 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 30 tỷ USD

Điểm danh 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 30 tỷ USD

3 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng.
Kỳ vọng xuất khẩu cá tra sẽ tiếp tục tăng trưởng những tháng cuối năm

Kỳ vọng xuất khẩu cá tra sẽ tiếp tục tăng trưởng những tháng cuối năm

Tháng 7/2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt hơn 184 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ. 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra đạt hơn 1,1 tỷ USD.
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản

Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản

Chiếm trên 7% thị phần trên thị trường, Việt Nam hiện là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản, chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy.
Xuất nhập khẩu chính thức vượt 450 tỷ USD, thặng dư 15,4 tỷ USD

Xuất nhập khẩu chính thức vượt 450 tỷ USD, thặng dư 15,4 tỷ USD

Tính đến nửa đầu tháng 8, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 473,33 tỷ USD, thặng dư 15,4 tỷ USD.
Điểm danh những thị trường Việt Nam nhập khẩu tăng trên 1 tỷ USD

Điểm danh những thị trường Việt Nam nhập khẩu tăng trên 1 tỷ USD

Có 5 thị trường Việt Nam nhập khẩu tăng trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước trong đó, Trung Quốc là thị trường có mức tăng mạnh nhất với 20,96 tỷ USD.
Hồ tiêu và cà phê ‘dắt tay’ gia nhập ‘câu lạc bộ’ xuất khẩu tỷ USD?

Hồ tiêu và cà phê ‘dắt tay’ gia nhập ‘câu lạc bộ’ xuất khẩu tỷ USD?

Với xu hướng tăng giá mạnh thời gian qua, xuất khẩu hồ tiêu và cà phê sẽ đều đạt mức tỷ USD trong năm 2024. Trong đó, xuất khẩu hồ tiêu sẽ lần đầu đạt 1 tỷ USD.
Xuất khẩu thuỷ sản cuối năm tăng tốc mạnh, mục tiêu đạt kim ngạch 10 tỷ USD

Xuất khẩu thuỷ sản cuối năm tăng tốc mạnh, mục tiêu đạt kim ngạch 10 tỷ USD

Theo VASEP, những tháng còn lại của năm 2024, ngành thủy sản sẽ bước vào chu kỳ tăng tốc xuất khẩu và sớm đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm nay.
Đức là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn thứ 2 của Việt Nam

Đức là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn thứ 2 của Việt Nam

7 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu sang Đức 11.028 tấn hạt tiêu, trị giá hơn 57 triệu USD, tăng 100% về lượng và tăng 152% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Móng Cái tăng 24%

Xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Móng Cái tăng 24%

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái đạt 2,428 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2023, tính từ đầu năm đến 16/8/2024.
Xuất khẩu cà phê giảm 12,4%, giá xuất khẩu đạt đỉnh

Xuất khẩu cà phê giảm 12,4%, giá xuất khẩu đạt đỉnh

Lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt gần 1,02 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD, giảm mạnh về lượng, tăng cao về giá.
Thái Lan là thị trường nhập khẩu rau quả lớn thứ 4 của Việt Nam

Thái Lan là thị trường nhập khẩu rau quả lớn thứ 4 của Việt Nam

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Thái Lan đã chi 123 triệu USD (khoảng 3.064 tỷ đồng) để nhập khẩu rau quả Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường nào cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam?

Thị trường nào cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam?

7 tháng, Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam với 780.916 tấn, tăng 31,8% về lượng, tăng 10,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động