Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đánh giá môi trường đầu tư tại Việt Nam: Nhà đầu tư Nhật Bản băn khoăn điểm gì?

Kinh doanh hiệu quả là lý do khiến nhiều DN Nhật Bản có ý định mở rộng sản xuất, kinh doanh (SXKD) tại Việt Nam. Dù vậy, tỷ lệ nội địa hóa thấp so với các nước trong khu vực vẫn là vấn đề khiến các nhà đầu tư Nhật Bản quan ngại. 

Nhằm nắm bắt tình hình thực tế hoạt động của các DN Nhật Bản tại châu Á, châu Đại dương, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã tiến hành thực hiện khảo sát thực trạng của các DN Nhật Bản đầu tư tại khu vực này năm 2019, trong đó có Việt Nam. Theo đó, DN được khảo sát có tỷ lệ đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp tại 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các DN Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu liên quan đến ngành chế tạo, DN nhỏ và vừa, trong đó số lượng DN mới thành lập chiếm hơn một nửa.

danh gia moi truong dau tu tai viet nam nha dau tu nhat ban ban khoan diem gi
Tỷ lệ nội địa hóa thấp là rào cản đối với DN Nhật Bản

Dựa trên kết quả khảo sát, Trưởng đại diện JETRO Hà Nội - ông Takeo Nakajima - cho biết, dù tình hình kinh doanh ở khu vực châu Á - châu Đại dương đang suy thoái nhưng vẫn có nhiều DN Nhật Bản đang kinh doanh ở Việt Nam phát triển vững mạnh. Trong đó, có 65,8% DN hoạt động kinh doanh tại Việt Nam cho biết có lãi, nhất là khối DN chế tạo hoạt động rất ổn định, chiếm tới 80%; tỷ lệ DN mới thành lập cũng đầy khả quan, dự báo sẽ duy trì mức tăng trưởng cao về lâu dài.

Theo ông Takeo Nakajima, các nhà đầu tư Nhật Bản đều đánh giá tích cực về môi trường đầu tư của Việt Nam, như sự ổn định của chính trị, xã hội, môi trường sống lý tưởng cho người nước ngoài, chi phí nhân công rẻ. Vì vậy, có tới 63,9% DN Nhật Bản có định hướng tiếp tục mở rộng SXKD tại Việt Nam. Tuy nhiên, ông Takeo Nakajima cho hay, các nhà đầu tư Nhật Bản cũng đưa ra những lo ngại về các rủi ro, như chi phí nhân công đang có xu hướng tăng, tỷ lệ nghỉ việc cao; các quy định về thủ tục thuế, hành chính phức tạp… Hiện nhiều DN Nhật Bản đang phải đối mặt với rủi ro trước việc Chính phủ Việt Nam rút ưu đãi thuế thu nhập cá nhân trong khu kinh tế, các loại thủ tục xin cấp phép đầu tư phức tạp; lo ngại về việc hạn chế cung cấp điện…

Đặc biệt, theo khảo sát của JETRO, từ sau năm 2010, thu mua nội địa của Việt Nam đang có sự gia tăng tích cực. Tuy vậy, ông Takeo Nakajima cho rằng: Dù tỷ lệ nội địa hóa gia tăng, nhưng so với các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia thì khoảng cách của Việt Nam chưa được rút ngắn.Theo đó, 56,2% DN Nhật Bản coi khó khăn trong việc thu mua linh phụ kiện, vật liệu nội địa là vấn đề lớn, mặt khác, 58,3% DN có xu hướng muốn mở rộng thu mua nội địa.

Liên quan đến vấn đề tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, đây là vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp tới Bộ Công Thương, được Chính phủ hết sức quan tâm. Theo thứ trưởng, so với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia thì Việt Nam đi sau trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. "Để tăng hiệu quả kinh doanh, các DN Nhật Bản thường lựa chọn các nhà cung cấp đi trước với giá cạnh tranh. Tới đây, Việt Nam mong muốn Nhật Bản, nhất là JETRO hợp tác, chia sẻ trong lĩnh vực này, khuyến khích các DN tìm các nhà cung ứng, sản xuất linh kiện tại Việt Nam để giải quyết vấn đề về tỷ lệ nội địa hóa" - Thứ trưởng đề nghị.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải:
Nhiều DN Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam đang khai thác hiệu quả lợi thế các FTA, Bộ Công Thương sẽ đề nghị DN Việt Nam tích cực phối hợp chặt chẽ với DN Nhật Bản để tận dụng tốt hơn các cơ hội này.
Hoa Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: môi trường đầu tư

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư

Doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư

Theo số liệu thống kê, các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam 5.369 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 76,098 tỷ USD.
Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp để đầu tư

Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp để đầu tư

Mong muốn phát triển một khu công nghiệp quy mô 200-300 ha để thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao, Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp.
Nhiều tiềm năng, ngành y dược vẫn

Nhiều tiềm năng, ngành y dược vẫn 'khó' hút vốn ngoại

Hiện ngành y dược của Việt Nam mới thu hút được 160 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 1,8 tỷ USD.
ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD cho Việt Nam

ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD cho Việt Nam

ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cung cấp dịch vụ cứu trợ khẩn cấp và nhân đạo cho người dân bị ảnh hưởng bởi Bão Yagi.
Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương) đón dự án FDI trị giá 270 triệu USD

Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương) đón dự án FDI trị giá 270 triệu USD

Ngày 28/9 tới đây, Tập đoàn Deli sẽ khởi công nhà máy sản xuất văn phòng phẩm Deli Hải Dương với số vốn đầu tư lên tới 270 triệu USD.

Tin cùng chuyên mục

3 yếu tố quan trọng để ngành y dược Việt Nam hút vốn ngoại

3 yếu tố quan trọng để ngành y dược Việt Nam hút vốn ngoại

Để hấp dẫn các nhà đầu tư ngoại tập trung bỏ vốn vào lĩnh vực y dược, Việt Nam cần đặc biệt lưu ý vào 3 yếu tố.
Nhận diện động lực tăng trưởng, đảm bảo mục tiêu GDP 2024

Nhận diện động lực tăng trưởng, đảm bảo mục tiêu GDP 2024

Tăng trưởng GDP quý 3 và cả năm 2024 của Việt Nam được dự báo vẫn sẽ duy trì ở mức 6,5%, cho dù nền kinh tế ít nhiều bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Thái Bình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật một số cụm công nghiệp

Thái Bình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật một số cụm công nghiệp

UBND tỉnh Thái Bình vừa họp để lựa chọn nhà đầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Nguyên Xá và Cụm công nghiệp Đô Lương (phần mở rộng).
Xem xét quy định chấm dứt dự án chậm tiến độ sau 12 tháng

Xem xét quy định chấm dứt dự án chậm tiến độ sau 12 tháng

Theo Luật Đất đai 2024, những dự án chậm tiến độ sử dụng đất so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư được gia hạn sử dụng không quá 24 tháng.
Nhiều tổ chức quốc tế góp ý xây dựng Luật Đầu tư công (sửa đổi)

Nhiều tổ chức quốc tế góp ý xây dựng Luật Đầu tư công (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi đang nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là nội dung thúc đẩy thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn ODA.
Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ vào lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ vào lĩnh vực nông nghiệp

Phái đoàn thương mại với hơn 100 thành viên, bao gồm 50 đại diện của 35 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang có chuyến thăm Việt Nam.
Cơ hội từ dòng vốn FDI tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Cơ hội từ dòng vốn FDI tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong tổng số gần 12 tỷ USD vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam 8 tháng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 8,53%, chiếm 71,1% tổng vốn đầu tư.
Nhà đầu tư vốn tư nhân đặt mục tiêu thu hút 35 tỷ USD đến năm 2035

Nhà đầu tư vốn tư nhân đặt mục tiêu thu hút 35 tỷ USD đến năm 2035

Vừa chính thức ra mắt, Câu lạc bộ Nhà đầu tư vốn tư nhân (VPCA) đã đưa ra mục tiêu thu hút 35 tỷ USD vốn đầu tư cho Việt Nam đến năm 2035.
Vĩnh Phúc đón dự án thứ 2 từ tập đoàn Top 500 Hoa Kỳ

Vĩnh Phúc đón dự án thứ 2 từ tập đoàn Top 500 Hoa Kỳ

Với việc khánh thành Nhà máy Polaris Việt Nam tại KCN Bá Thiện 2, huyện Bình Xuyên vào sáng 11/9, Tập đoàn Polaris (Hoa Kỳ) đã có dự án thứ 2 tại Vĩnh Phúc.
Quảng Nam: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì sao?

Quảng Nam: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì sao?

Theo kết quả giải ngân vốn đầu tư công kỳ tháng 8/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công Quảng Nam mới đạt 31,3% so với kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ nào thực hiện vốn đầu tư từ nguồn ngân sách tăng mạnh nhất?

Bộ nào thực hiện vốn đầu tư từ nguồn ngân sách tăng mạnh nhất?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước 8 tháng đạt 6,1 nghìn tỷ đồng, tăng 34,6%, cao nhất trong số các bộ.
Thu hút FDI 8 tháng tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái

Thu hút FDI 8 tháng tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái

8 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cần Thơ: Cấp mới 3 dự án FDI trong 8 tháng đầu năm

Cần Thơ: Cấp mới 3 dự án FDI trong 8 tháng đầu năm

Theo Cục Thống kê TP. Cần Thơ, trong 8 tháng đầu năm, thành phố cấp mới 3 dự án FDI, tổng vốn đăng ký đạt 0,62 triệu USD.
Tỷ phú Singapore đề xuất phát triển dự án ngàn tỷ đồng tại Vĩnh Phúc

Tỷ phú Singapore đề xuất phát triển dự án ngàn tỷ đồng tại Vĩnh Phúc

Doanh nhân Mr.Richard Chandler - tỷ phú xếp thứ 15 trong danh sách 50 tỷ phú giàu nhất Singapore đề xuất phát triển dự án ngàn tỷ đồng tại Vĩnh Phúc.
Việt Nam thu hút hơn 10.000 dự án đầu tư từ Hàn Quốc

Việt Nam thu hút hơn 10.000 dự án đầu tư từ Hàn Quốc

Hiện tổng vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đạt gần 87,5 tỷ USD với hơn 10.000 dự án, chiếm 25% tổng số dự án và 18% tổng vốn FDI tại Việt Nam.
Nhằm gia tăng hỗ trợ doanh nghiệp, VIPFA khai trương văn phòng Hà Nội

Nhằm gia tăng hỗ trợ doanh nghiệp, VIPFA khai trương văn phòng Hà Nội

Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam vừa chính thức khai trương văn phòng trụ sở tại Hà Nội, nhằm tăng hỗ trợ cho các khu công nghiệp, doanh nghiệp.
Phát triển quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn khó

Phát triển quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn khó

Quỹ đầu tư được xác định là kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế nhưng do thiếu cơ chế phù hợp, các tổ chức tài chính này tại Việt Nam còn rất nhỏ.
Vĩnh Phúc hấp dẫn các doanh nghiệp phụ trợ ngành điện tử

Vĩnh Phúc hấp dẫn các doanh nghiệp phụ trợ ngành điện tử

Compal, BH Flex, DKT Vina, Interflex Vina, Arcadyan… là những doanh nghiệp FDI tại Vĩnh Phúc đang có được đơn hàng ổn định từ những tập đoàn lớn trên thế giới.
Giải pháp hữu hiệu nào huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế?

Giải pháp hữu hiệu nào huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế?

Nâng cao hiệu quả đầu tư công, hình thành trung tâm tài chính là đề xuất của chuyên gia và doanh nghiệp nhằm huy động được nguồn tài lực cho phát triển kinh tế.
Bộ Quốc phòng: Giải ngân vốn đầu tư công còn khiêm tốn, đâu là giải pháp?

Bộ Quốc phòng: Giải ngân vốn đầu tư công còn khiêm tốn, đâu là giải pháp?

Theo Bộ Quốc phòng, kết quả triển khai và giải ngân vốn đầu tư công, cùng với một số chương trình và đề án của Bộ Quốc phòng vẫn còn khiêm tốn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động