Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Để phòng vệ thương mại không là rào cản xuất khẩu

Dù số lượng vụ việc phòng vệ thương mại tăng nhanh, mang tới sức ép lớn nhưng nếu doanh nghiệp nhận thức rõ về vấn đề này cũng như có kế hoạch chủ động ứng phó thì đây sẽ là nhân tố chính để phòng vệ thương mại không phải là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Bà Phạm Châu Giang – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương nhấn mạnh tại cuộc trao đổi với phóng viên.

Để phòng vệ thương mại không là rào cản xuất khẩu
Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức và chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Phòng vệ thương mại là công cụ được sử dụng thường xuyên trong thương mại quốc tế. Đến nay, với tiến trình tự do hóa thương mại quốc tế, biện pháp này được sử dụng như thế nào trên thế giới, thưa bà?

Phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các thành viên sử dụng với mục đích bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước các hành vi cạnh tranh được coi là không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu, hoặc trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa. Chính vì vậy, cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp PVTM thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng. Đặc biệt, các nền kinh tế có xuất khẩu càng lớn thì càng dễ trở thành đối tượng của các biện pháp PVTM.

Tính đến hết tháng 10/2021, thế giới đã có hơn 7.000 vụ việc điều tra chống bán phá giá, hơn 600 vụ việc điều tra chống trợ cấp và hơn 500 vụ việc tự vệ. Đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đến hết năm 2021 đã có 209 vụ việc điều tra PVTM. Đáng kể, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM rất đa dạng, từ nông sản, kim loại như thép, nhôm, giày dép, sợi…

Ở chiều ngược lại, đến thời điểm hiện tại Việt Nam khởi xướng 25 vụ việc với hàng nhập khẩu, trong đó chủ yếu là các mặt hàng thép, nông sản, đường, bột ngọt, hóa chất, phân bón. Tuy nhiên, các mặt hàng Việt Nam điều tra ảnh hưởng chưa tới 1 tỷ USD. Điều này cho thấy, dù chúng ta đã hội nhập hơn 20 năm nhưng các biện pháp PVTM triển khai vẫn còn hạn chế, do Việt Nam mới giảm thuế sâu trong vòng 5 năm gần đây.

Việc xử lý hiệu quả các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu đòi hỏi sự tích cực, chủ động tham gia của cộng đồng doanh nghiệp. Vậy, đến nay, theo bà, mức độ nhận thức cũng như khả năng ứng phó của doanh nghiệp, ngành sản xuất trong nước trước các vụ kiện PVTM hiện nay là như thế nào?

Như chúng ta đều thấy, so với thế giới, kinh nghiệm về PVTM của Việt Nam còn tương đối hạn chế, bởi đa số vụ kiện điều tra PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu mới xuất hiện 10 năm trở lại đây. Riêng đối với cộng đồng doanh nghiệp, cách đây 20 năm lần đầu tiên gạo xuất khẩu của Việt Nam bị Colombia điều tra PVTM đến nay nhận thức của họ về PVTM đã có sự chuyển biến khát tích cực. Cụ thể, trước năm 2000 khi có các vụ việc thông báo khởi xướng điều tra, hầu hết doanh nghiệp ít quan tâm, chủ động ứng phó. Đến năm 2003 khi Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá cá da trơn thì lúc này doanh nghiệp mới thực sự để ý, quan tâm đến vấn đề PVTM.

Để phòng vệ thương mại không là rào cản xuất khẩu
Bà Phạm Châu Giang – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương

Đặc biệt, thời gian gần đây, với tiến trình hội nhập của nền kinh tế, các vụ việc điều tra PVTM với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam nhiều lên và doanh nghiệp vì vậy cũng đã bắt đầu quen với vấn đề này.

Nếu như trước năm 2015 chúng tôi luôn phải thông báo cho doanh nghiệp và doanh nghiệp đều lo ngại và bỡ ngỡ khi phải đối diện với các vụ việc điều tra, nhưng hiện thực trạng này đã được cải thiện, thay đổi tích cực. Nhất là sau khi Cục Phòng vệ thương mại được thành lập, nhiều doanh nghiệp đã chủ động và có giải pháp ứng phó hiệu quả với các biện pháp PVTM. Đáng kể tới là các doanh nghiệp trong ngành thủy sản, sắt thép, vật liệu xây dựng, đặc biệt quan tâm đến PVTM, thậm chí không ít doanh nghiệp đã có bộ phận phụ trách về PVTM và họ hiểu, nắm các vấn đề về PVTM rất rõ.

Nhằm đảm bảo hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng là theo dõi sát diễn biến thị trường, cảnh báo sớm nguy cơ xuất hiện các biện pháp hạn chế thương mại tại các thị trường xuất khẩu chủ chốt. Bà có chia sẻ nào về vấn đề này?

Cùng với sự chủ động của doanh nghiệp, ngành hàng, thời gian qua, Bộ Công Thương, cũng như Cục Phòng vệ thương mại đã đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm về PVTM, trong đó, nòng cốt là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về hàng hóa xuất khẩu để cánh báo các vụ việc điều tra PVTM từ nước ngoài cũng như dữ liệu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc biệt, chúng tôi đã xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành công nghiệp nền tảng để cung cấp thông tin thường xuyên về PVTM xuyên cho doanh nghiệp trong ngành này; đồng thời tăng cường thực hiện tư vấn cho doanh nghiệp, ngành hàng trong trường hợp nào thì xây dựng hồ sơ để áp dụng biện pháp PVTM để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Thực tế cho thấy, công tác cảnh báo sớm về các nguy cơ kiện PVTM là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó thành công trước các vụ việc điều tra từ nước ngoài. Theo đó, dựa trên số liệu xuất nhập khẩu Việt Nam với các nước và các nước với nhau cơ quan quản lý sẽ tìm ra dòng chảy thương mại mang tính bất thường, đột biến, là mối quy nguy với nước nhập khẩu để cánh báo cho doanh nghiệp, ngành sản xuất. Cũng như liên hệ với trực tiếp với hệ thống thương vụ tìm hiểu thông tin kỹ hơn về động thái thị trường xuất khẩu.

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, thời gian các nước thông báo điều tra PVTM rất ngắn trong khi doanh nghiệp phải nộp rất nhiều thông tin để phục vụ điều tra, vì vậy, để ứng phó hiệu quả thì công tác cảnh báo càng sớm, càng chi tiết càng tốt. Do đó, bước đầu, công tác cảnh sớm đã đạt được những hiệu quả nhất định, bảo vệ được lợi ích của hàng hóa của Việt Nam tại một số thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên do nguồn lực nên hiện dung lượng thị trường, ngành hàng cảnh báo vẫn chưa nhiều. Trước vấn đề này, để giúp doanh nghiệp, ngành hàng ứng phó kịp thời, hiệu quả với các biện pháp PVTM, tới đây Bộ Công Thương sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống cảnh báo nhiều thị trường, ngành hàng.

Về phía Cục Phòng vệ thương mại, thời gian tới, để hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài, Cục sẽ có những hoạt động trọng tâm nào?

Thực tế đang cho thấy, thách thức đặt ra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thời gian tới sẽ rất lớn khi các nền kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn do dịch bệnh, xu hướng bảo hộ gia tăng. Đặc biệt, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng do Việt Nam đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, tuy nhiều điều này đồng nghĩa với việc có thể dẫn đến xuất hiện nhiều hơn các biện pháp PVTM đối với xuất khẩu.

Trước bối cảnh đó, chúng tôi sẽ tăng cường triển khai các biện pháp đảm bảo quản lý chặt về gian lận xuất xứ, nâng cao năng lực phòng tránh kiện PVTM. Theo đó, công tác về PVTM sẽ tập trung vào 5 trụ cột chính, cụ thể: Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để bảo vệ ngành sản xuất; sử dụng công cụ PVTM linh hoạt, phù hợp với quy định của WTO; tăng cường nâng cao năng lực về PVTM cho cơ quan quản lý; triển khai các chương trình đào tạo về PVTM cho doanh nghiệp, ngành sản xuất, trong đó chú trọng phối hợp với các hiệp hội xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu, phù hợp với các thị trường chiến lược; đẩy mạnh các hoạt động đối thoại với các nước có nhiều vụ việc điều tra, qua đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dù có vụ việc xảy ra nhưng không ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam.

Xin cảm ơn bà!

Hoa Quỳnh (thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội ứng phó điều tra phòng vệ thương mại

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội ứng phó điều tra phòng vệ thương mại

Nhằm duy trì xuất khẩu, cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội ứng phó điều tra phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á - châu Phi và châu Đại Dương.
Kết quả điều tra rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội

Kết quả điều tra rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội

Ngày 12/11, Bộ Công Thương ban hành quyết định về kết quả điều tra rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội.
Indonesia điều tra gia hạn áp thuế tự vệ toàn cầu đối với một số sản phẩm may mặc

Indonesia điều tra gia hạn áp thuế tự vệ toàn cầu đối với một số sản phẩm may mặc

Theo Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương, Ủy ban Tự vệ Indonesia đã khởi xướng điều tra gia hạn áp thuế tự vệ toàn cầu đối với một số sản phẩm may mặc.
Doanh nghiệp phải sẵn sàng nguồn lực trước nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại thị trường Hoa Kỳ

Doanh nghiệp phải sẵn sàng nguồn lực trước nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại thị trường Hoa Kỳ

Xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải sẵn sàng các nguồn lực cần thiết trước các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Malaysia điều tra rà soát hành chính thuế chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội

Malaysia điều tra rà soát hành chính thuế chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội

Bộ Thương mại và công nghiệp Malaysia thông báo khởi xướng điều tra rà soát hành chính lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội.

Tin cùng chuyên mục

Philippines khởi xướng điều tra tự vệ đối với sản phẩm xi măng nhập khẩu

Philippines khởi xướng điều tra tự vệ đối với sản phẩm xi măng nhập khẩu

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông tin: Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines đã có thông báo khởi xướng điều tra tự vệ đối với xi măng nhập khẩu.
Lùi thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá ván sợi gỗ

Lùi thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá ván sợi gỗ

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông báo lùi thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá ván sợi gỗ từ Thái Lan, Trung Quốc.
Cảnh báo sớm: Doanh nghiệp không còn bị động trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Cảnh báo sớm: Doanh nghiệp không còn bị động trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Công tác cảnh báo sớm đã giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn thay vì bị động khi bị điều tra phòng vệ thương mại mới có thông tin ban đầu.
Tránh bị điều tra phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp phải cạnh tranh bằng chất lượng thay vì giá

Tránh bị điều tra phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp phải cạnh tranh bằng chất lượng thay vì giá

Để tránh bị điều tra phòng vệ thương mại, theo ý kiến luật sư, doanh nghiệp Việt Nam nên tăng cường cạnh tranh bằng chất lượng thay vì cạnh tranh bằng giá.
Cục Phòng vệ thương mại tiếp nhận đề nghị miễn trừ chống bán phá giá thép hợp kim trước ngày 1/12

Cục Phòng vệ thương mại tiếp nhận đề nghị miễn trừ chống bán phá giá thép hợp kim trước ngày 1/12

Cục Phòng vệ thương mại tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng chống bán phá giá thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng trước ngày 1/12/2024.
Gia hạn nộp bản trả lời điều tra chống bán phá giá đối với ván sợi gỗ

Gia hạn nộp bản trả lời điều tra chống bán phá giá đối với ván sợi gỗ

Cục Phòng vệ thương mại thông báo gia hạn nộp bản trả lời điều tra chống bán phá giá đối với ván sợi gỗ xuất xứ từ Thái Lan và Trung Quốc.
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra kép chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm đúc bằng sợi từ Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng điều tra kép chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm đúc bằng sợi từ Việt Nam

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, Hoa Kỳ khởi xướng điều tra kép chống bán phá giá, chống trợ cấp với sản phẩm đúc bằng sợi nhập khẩu từ Việt Nam.
Điều tra phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu gia tăng: Chủ động biến nguy thành cơ

Điều tra phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu gia tăng: Chủ động biến nguy thành cơ

Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam gia tăng, theo đó, doanh nghiệp cần tăng cường ứng phó để biến nguy thành cơ.
Ngày mai (1/11): Tọa đàm

Ngày mai (1/11): Tọa đàm 'Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, duy trì dòng chảy xuất khẩu hàng hoá'

Ngày mai (1/11), Vuasanca tổ chức Tọa đàm 'Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, duy trì dòng chảy xuất khẩu hàng hoá bền vững'.
Hoa Kỳ không áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép nhập khẩu từ Việt Nam

Hoa Kỳ không áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép nhập khẩu từ Việt Nam

Theo thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, Hoa Kỳ không áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép nhập khẩu từ Việt Nam.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Bà Rịa – Vũng Tàu: Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn "Các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế" cho doanh nghiệp.
Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng

Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng

Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam.
Nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại

Nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại

Ngày 12/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra hội thảo Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa và nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại.
Gia hạn nộp Bản trả lời câu hỏi điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Gia hạn nộp Bản trả lời câu hỏi điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương thông báo gia hạn nộp Bản trả lời câu hỏi điều tra trong vụ rà soát việc áp dụng chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với đường mía.
Bộ Công Thương ban hành quyết định kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá thép hợp kim

Bộ Công Thương ban hành quyết định kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá thép hợp kim

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định về kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng.
Indonesia ban hành báo cáo dữ kiện trọng yếu vụ điều tra chống bán phá giá Polypropylene Copolymer

Indonesia ban hành báo cáo dữ kiện trọng yếu vụ điều tra chống bán phá giá Polypropylene Copolymer

Ngày 24/10, Indonesia đã ban hành bản báo cáo dữ kiện trọng yếu trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Polypropylene Copolymer nhập khẩu.
Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ điều tra chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ điều tra chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành Kết luận cuối cùng trong vụ điều tra chống trợ cấp đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam.
Doanh nghiệp gỗ thiệt hại lớn khi bị vào

Doanh nghiệp gỗ thiệt hại lớn khi bị vào 'tầm ngắm' điều tra phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp gỗ sẽ gặp rủi ro và bị thiệt hại lớn khi bị điều tra phòng vệ thương mại, điều này đang đe doạ đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của mặt hàng.
Hướng dẫn tham gia vụ Nam Phi điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá lốp xe ô tô

Hướng dẫn tham gia vụ Nam Phi điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá lốp xe ô tô

Bộ Công Thương hướng dẫn tham gia vụ Nam Phi điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá lốp xe ô tô, xe buýt và xe tải nhập khẩu.
Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính lệnh áp thuế chống bán phá giá ống thép dẫn dầu từ Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính lệnh áp thuế chống bán phá giá ống thép dẫn dầu từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã đăng thông báo khởi xướng rà soát hành chính lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép dẫn dầu (OCTG) từ Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động