Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đề xuất thêm kịch bản xấu để "giảm sốc" cho nền kinh tế

Bên cạnh những kịch bản tăng trưởng kinh tế tích cực cho năm 2024, Việt Nam cần chuẩn bị thêm kịch bản xấu để tăng khả năng ứng phó với những “cú sốc” bất ngờ.
CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 Kinh tế Việt Nam: Triển vọng cải thiện trong năm 2024

Năm 2024 được đánh giá là một năm vô cùng khó khăn đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Bởi nói như Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị - kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng của kinh tế Việt Nam”.

Bên cạnh đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, xung đột Ukraine và dải Gaza nhiều khả năng còn kéo dài, làm tăng khả năng tình trạng phân mảnh chính trị, địa kinh tế. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trong đó có Đông Nam Á tiếp tục là động lực tăng trưởng toàn cầu, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, “điểm nóng” khó lường, đe doạ đến môi trường hoà bình và ổn định của khu vực.

Tăng cơ hội đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bằng “kịch bản xấu”
Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu dự báo tiếp tục suy giảm, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Ảnh minh hoạ)

Cùng với đó, tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục suy giảm. Lạm phát, chính sách tiền tệ của một số nền kinh tế lớn còn chứa đựng nhiều yếu tố bất định. Đặc biệt, việc các nước đẩy nhanh việc thực thi, “pháp lý hoá” các tiêu chuẩn, tiêu chí mới về thương mại và đầu tư quốc tế, tạo sức ép thực thi trên toàn cầu, tác động đến khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam…

Trong bối cảnh đó, nhiều kịch bản kinh tế cho năm 2024 đã được các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đưa ra. Cụ thể, Ngân hàng UOB (Singapore) trong báo cáo dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 đã đưa ra dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt khoảng 6%, sát với mục tiêu của Quốc hội đưa ra là tăng trưởng từ 6-6,5%.

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng dự báo, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 sẽ đạt khoảng 4%. Còn theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,8% trong năm 2024, nằm trong nhóm 20 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới.

Ở trong nước, mới đây Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cũng đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng trong năm 2024, trong đó, kịch bản 1 Việt Nam tăng trưởng khoảng 6,13% và kịch bản 2 là 6,48%.

Mặc dù các kịch bản tăng trưởng đưa ra vẫn chưa đạt được mức tối đa mà Nghị quyết Quốc hội đưa ra là 6,5%, tuy nhiên đây vẫn là những kịch bản cao, đòi hỏi những nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và từng người dân.

Tăng cơ hội đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bằng “kịch bản xấu”
Cộng đồng doanh nghiệp vẫn đối diện với nhiều thách thức (Ảnh minh hoạ)

Đặc biệt, theo như TS Nguyễn Bích Lâm – nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), để GDP năm 2024 tăng 6% - 6,5%, dự kiến khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng khoảng 3% - 3,2%, thấp hơn 0,63 - 0,8 điểm phần trăm so với năm 2023; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,2%- 6,9% cao hơn 2,46 - 3,16 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,7% - 7,1% cao hơn 0,28 điểm phần trăm.

“Đây là các mức tăng không dễ đạt được khi khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đã tăng rất cao trong năm 2023. Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, thương mại toàn cầu bấp bênh và bi quan tác động rất mạnh tới sự phục hồi và tăng trưởng cao của khu vực công nghiệp. Tổng cầu tiêu dùng trong nước còn yếu, khó thúc đẩy khu vực dịch vụ tăng cao” – TS Nguyễn Bích Lâm thông tin.

Từ những phân tích trên, theo các chuyên gia kinh tế, để có thể ứng phó với những tình huống khó lường có thể xảy đến, bên cạnh những kịch bản tăng trưởng tích cực, Việt Nam cũng cần chuẩn bị cả kịch bản tăng trưởng xấu hơn, đây là kịch bản “không ai mong muốn nhưng cần có” để Việt Nam có thể ứng phó kịp thời những tình huống mới phát sinh, ảnh hưởng đến hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Liên quan đến vấn đề này, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh cho rằng: Trong các kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024 nên có thêm kịch bản xấu, để phòng những “cú sốc” bất ngờ. Chính phủ 3 tháng dự báo tình hình tăng trưởng một lần, trong 3 tháng ấy nếu có “cú sốc” lớn thì phương án kịch bản xấu cần phải sẵn sàng để đối mặt.

Đồng ý với quan điểm trên, nên dù đề xuất có thêm kịch bản tăng trưởng 7% trong năm 2024 để tạo ra những nỗ lực phi thường góp sức vào tăng trưởng kinh tế năm 2024 và cả giai đoạn 2021-2025, nhưng chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình – Giám đốc Economica Việt Nam vẫn đề xuất có thêm kịch bản xấu để lường trước và ứng biến kịp thời trước những “cú sốc” bất ngờ có thể xảy đến.

Nguyễn Hoà
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tăng trưởng kinh tế (GDP)

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cải thiện môi trường đầu tư: Nghe xong, cần giải quyết nhanh các vướng mắc

Cải thiện môi trường đầu tư: Nghe xong, cần giải quyết nhanh các vướng mắc

Cải thiện môi trường đầu tư thực sự hiệu quả chỉ khi những tồn tại, vướng mắc của doanh nghiệp được nhận diện và có cơ chế giải quyết cụ thể.
Louis Phạm lại giả dối trong xin lỗi: Đừng biến mình thành phiên bản Pinocchio

Louis Phạm lại giả dối trong xin lỗi: Đừng biến mình thành phiên bản Pinocchio

Louis Phạm (Phạm Như Phương) gây chú ý khi liên tục nói dối và "phông bạt" chuyện từ thiện, đến nỗi cộng đồng mạng gắn cho cô này cái tên Pinocchio.
Lạm thu đầu năm học: Câu chuyện bàn tán từ công sở ra đến tận góc chợ

Lạm thu đầu năm học: Câu chuyện bàn tán từ công sở ra đến tận góc chợ

Cứ mỗi dịp đầu năm học mới, câu chuyện lạm thu từ các khoản xã hội hóa, thu tự nguyện lại trở thành đề tài được bàn tán xôn xao từ công sở ra đến tận góc chợ.
Sắp diễn ra toạ đàm

Sắp diễn ra toạ đàm 'Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn'

Sáng ngày 24/9, Vuasanca sẽ tổ chức tọa đàm: “Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn”.
Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.

Tin cùng chuyên mục

Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Đề xuất chuyển từ cơ chế

Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Đề xuất chuyển từ cơ chế 'tự nguyện' sang 'bắt buộc'

Nhiều ý kiến cho rằng cần có những chế tài mang tính quy định bắt buộc trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Thực thi chính sách không đơn thuần là đúng luật

Thực thi chính sách không đơn thuần là đúng luật

Cải cách cần vượt lên trên sự tuân thủ. Đây là tư duy cần được xác định để triển khai có hiệu quả Nghị quyết 41 của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư...
Đảng bộ Vuasanca
 tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới năm 2024

Đảng bộ Vuasanca tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới năm 2024

Sáng ngày 20/9/2024, Đảng bộ Vuasanca long trọng tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới theo quyết định của Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Công Thương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận thêm nhiệm vụ

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận thêm nhiệm vụ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân Nhân dân", "Nghệ nhân Ưu tú" trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Lào Cai: Xúc động hình ảnh Công an xã Y Tý giúp dân sau bão lũ

Lào Cai: Xúc động hình ảnh Công an xã Y Tý giúp dân sau bão lũ

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, một số khu vực trên địa bàn xã Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) sạt lở, nhà cửa, hoa màu, công trình… bị thiệt hại nặng nề.
Hà Nội: Quyết liệt ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử

Hà Nội: Quyết liệt ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử

Thành phố Hà Nội thể hiện sự quyết tâm trong việc ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Luật sư Lê Anh Văn: Hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" là trở ngại trong quá trình thực thi pháp luật

Luật sư Lê Anh Văn: Hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" là trở ngại trong quá trình thực thi pháp luật

Luật sư Lê Anh Văn cho rằng, quá trình thực thi ở cấp cơ sở vẫn chưa được đồng bộ, dẫn đến hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Đường sắt Bắc - Nam tốc độ cao: Tầm nhìn mới cho tương lai phát triển

Đường sắt Bắc - Nam tốc độ cao: Tầm nhìn mới cho tương lai phát triển

Bộ Chính trị ngày 18/9 đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Cải thiện môi trường đầu tư: Kỳ vọng hành động thực chất

Cải thiện môi trường đầu tư: Kỳ vọng hành động thực chất

Hiện vẫn còn không ít những "rào cản" trong cải thiện môi trường đầu tư khiến hoạt động và sự lớn mạnh của khối doanh nghiệp tư nhân chưa được như kỳ vọng.
Vuasanca
 tiếp nối hành trình thiện nguyện cùng doanh nghiệp đến với Lào Cai

Vuasanca tiếp nối hành trình thiện nguyện cùng doanh nghiệp đến với Lào Cai

Ngày 18/9, Đoàn công tác do Vuasanca làm trưởng đoàn cùng các nhà hảo tâm đã trao quà tại Lào Cai-một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề do bão.
[LIVE] Toạ đàm

[LIVE] Toạ đàm 'Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt'

Sáng 19/9, Vuasanca tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt".
Ngành Công Thương nối vòng tay lớn, ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng của bão, lũ

Ngành Công Thương nối vòng tay lớn, ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng của bão, lũ

Hàng trăm tỷ đồng đã được cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các doanh nghiệp ngành Công Thương quyên góp ủng hộ bào bị ảnh hưởng của bão, lũ.
Trái dừa gia nhập câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD: ‘Cao tốc’ đã mở, làm gì để tránh ‘barie’?

Trái dừa gia nhập câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD: ‘Cao tốc’ đã mở, làm gì để tránh ‘barie’?

Bên cạnh niềm vui, việc trái dừa được mở cửa xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc cũng đang gây nên không ít lo ngại về việc đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Đốt báo để... câu like, câu view: Hành vi xấu cần lên án, loại trừ

Đốt báo để... câu like, câu view: Hành vi xấu cần lên án, loại trừ

Trào lưu câu like, câu view từ việc đốt, dày vò các tờ báo in... cần được lên án mạnh mẽ và loại trừ.
Tiền từ thiện một nghìn cũng quý, sao phải mất công

Tiền từ thiện một nghìn cũng quý, sao phải mất công 'phông bạt'?

Đáng lo ngại hơn, khi trào lưu “phông bạt” được nâng cấp thành thói quen dối trá trơ trẽn sẽ là mối nguy hại không nhỏ cho cộng đồng xã hội.
Từ vụ kênh Youtube

Từ vụ kênh Youtube 'Những bài học nhỏ': Cần xử lý hành vi 'câu view' từ mạng xã hội

Hành động "câu view" của kênh Youtube "Những bài học nhỏ" là nghiêm trọng, nhưng lại không hề mới, và đòi hỏi sự vào cuộc của các nền tảng mạng xã hội.
Trung thu và hoa hậu: Không nên cực đoan trong đánh giá

Trung thu và hoa hậu: Không nên cực đoan trong đánh giá

Trung thu Giáp Thìn 2024 đến khi mà các địa phương miền Bắc vừa đi qua đợt bão lũ hiếm có nhưng không vì thế mà để trẻ em phải bỏ lỡ một dịp ký ức đáng nhớ.
Sáng 19/9 diễn ra tọa đàm

Sáng 19/9 diễn ra tọa đàm 'Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt'

9h30 sáng 19/9, Vuasanca tổ chức chương trình Chính sách và đối thoại với chủ đề: Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt.
Thanh Hóa tiếp nhận hơn 21,1 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Thanh Hóa tiếp nhận hơn 21,1 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tính đến 17 giờ chiều ngày 17/9, toàn tỉnh Thanh Hóa đã có 715 tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 với tổng số tiền hơn 21,1 tỷ đồng.
Bổ nhiệm ông Lê Mạnh Cường làm Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam

Bổ nhiệm ông Lê Mạnh Cường làm Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam

Ông Lê Mạnh Cường - Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động