Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

"Được mùa" hiệp định thương mại tự do

Đất nước đang mở cửa và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Chính phủ đã và đang đàm phán trên 10 hiệp định thương mại tự do với mức độ cam kết và tự do hóa cao hơn các hiệp định CEPT/AFTA và WTO, cả về hàng hóa, dịch vụ và những lĩnh vực khác như văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng...
Hiệp định Thương mại EU - Việt Nam đã chính thức kết thúc đàm phán

1. Tính đến thời điểm này, Việt Nam là quốc gia có dân số trên 93 triệu người, có "vai vế" về mức độ mở cửa tự do hóa ở khu vực, chỉ sau Singapore và Hong Kong. Các hiệp định thương mại tự do có mức độ, phạm vi tác động và mức lan tỏa tới nền kinh tế và xã hội khác nhau. FTA song phương như với Hàn Quốc chỉ tác động tới thương mại 2 nước. Nhưng các FTA khu vực và đa phương sẽ tác động đến nhiều nước.

FTA với Á - Âu với Nga và các nước Đông Âu có GDP trên 4.000 tỷ USD là thị trường có công nghệ và cần nhiều hàng tiêu dùng.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động lên một thị trường có 800 triệu dân, chiếm 40% GDP của thế giới, 30% thương mại toàn cầu, là thị trường có vốn công nghệ và cần những hàng tiêu dùng chất lượng cao.

FTA với EU là thị trường có 500 triệu dân với mức thu nhập 27.400 Euro trên đầu người/năm; GDP khoảng 17.300 tỉ Euro- là thị trường vốn, công nghệ cao và cần hàng tiêu dùng có chất lượng cao.

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cũng là thị trường đông dân với dân số trên 600 triệu người, GDP gần 3.000 tỉ USD; có nhiều sản phẩm giống Việt Nam. Ngoài hợp tác kinh tế, nước ta còn hợp tác với các nước trong khối về an ninh quốc phòng, văn hóa, xã hội với mục tiêu xây dựng một cộng đồng thịnh vượng trong đa dạng văn hóa, chế độ chính trị, xã hội và tôn giáo.

2. Doanh nghiệp mừng là có thị trường rộng lớn của trên 50 quốc gia, gồm 28 nước EU, 9 nước ASEAN, 11 nước TPP, 5 nước Á-Âu và Hàn Quốc. Hầu hết các mặt hàng như may mặc, giày dép, hàng tiêu dùng, nông - thủy sản chế biến... thuế về 0 - 5% sẽ tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng công nghệ cao từ các nước này.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng, để sản xuất hàng hóa tiêu thụ tại Việt Nam và tận dụng lợi thế lao động trẻ có mức lương cạnh tranh so với Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia sản xuất và xuất khẩu ra các nước Việt Nam tham gia FTA.

Hạn chế thấp nhất các rào cản thương mại cho hàng Việt Nam, nên Việt Nam có cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ để trả nợ nước ngoài.

Nhập khẩu các công nghệ tiên tiến, học tập các kỹ năng quản lý và điều hành sản xuất, kinh doanh tiên tiến. Đẩy mạnh thương mại điện tử cả trong nước và thị trường nước ngoài, giảm chi phí quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ.

Đến nay đã có 57 nước công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Khi TPP và FTA với EU có hiệu lực, Hoa Kỳ và EU sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Đây sẽ là cơ hội để hàng hóa Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam được đối xử bình đẳng hơn. Hạn mức tín dụng quốc tế sẽ cao hơn, chi phí rủi ro sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, những vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp (nếu có) sẽ được xem xét công bằng hơn theo quy định của các hiệp định này của WTO.

3. Ông cha ta đã có câu: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòm núi cao. Một người làm chẳng được bao, ba người họp lại việc nào cũng xong”. Các doanh nghiệp phải biết tạo thị trường cho nhau. Tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng để đảm bảo sự liên kết và giữ thị trường như các hiệp hội Nhật Bản và các nước đang làm khi chính phủ mở cửa, nhưng hàng hóa nước khác khó vào cạnh tranh được. Hơn nữa, hiệp hội sẽ đảm đương các chức năng mà chính phủ không phải làm như tham gia khởi kiện để giữ cho sản xuất và kinh doanh mặt hàng đó. Ví dụ, Hiệp hội nuôi cá Hoa Kỳ kiến nghị với chính phủ Hoa Kỳ đưa ra quy định các điều kiện nhập khẩu cá tra và cá ba sa vào thị trường nước này theo lộ trình được công bố trước hai năm.

Các doanh nghiệp phải nhanh chóng đầu tư vào khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Đầu tư để nâng cao nguồn lực, nâng cao trình độ ngoại ngữ và năng lực quản trị doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây là yếu tố quyết định việc thành bại của doanh nghiệp.

Cần nghiên cứu kỹ các hiệp định FTA và xây dựng chiến lược mới về thị trường, sản phẩm, thương hiệu. Mạnh dạn đầu tư công nghệ mới phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ và về nghiệp vụ ngoại ngữ, quản trị để nâng cao năng lực cạnh tranh. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ trong và ngoài nước theo hình thức kinh doanh chuỗi. Thay đổi cách tư duy sản phẩm sản xuất ra không chỉ dựa trên 93 triệu người Việt Nam, mà phải nghĩ sản phẩm cho thị trường 600 triệu người AEC, 800 triệu người TPP, 500 triệu người FTA EU, 400 triệu người Á - Âu. Như cách làm của Vinamilk, Tôn Hoa Sen, Viettel....

Nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước theo lộ trình mở cửa từng lĩnh vực để xây dựng lộ trình mở rộng sản xuất và mạng lưới tiêu thụ. Đăng ký thương hiệu, các phần mềm quản trị và kế toán với các cơ quan quản lý để bảo vệ cho mình.

Tăng cường công tác pháp chế, quản lý tài chính và quản trị rủi ro, lợi ích trước mắt và lâu dài, mạnh dạn thuê các chuyên gia giỏi.

4. Người châu Âu có câu “no challenge, no life” hoặc “no venture, no business”, tạm dịch là "không có thử thách thì không có cuộc sống", hay "không phiêu lưu mạo hiểm thì không được gì". Người Việt Nam cũng có câu “lửa thử vàng, gian nan thử sức”.

Cánh cửa hội nhập đang mở rộng hơn bao giờ hết, tạo ra rất nhiều cơ hội, song cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Biết tận dụng về thị trường vốn, công nghệ, nguồn lực con người, biết vượt qua thách thức, cơ hội sẽ được nhân lên gấp bội cho những doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ...

Lương Văn Tự
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hiệp định thương mại tự do (FTA)

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi (Cà Mau)

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi (Cà Mau)

(Chinhphu.vn) - Tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, sáng 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải phát huy ngoại giao cao hơn, rộng hơn thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Brazil

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải phát huy ngoại giao cao hơn, rộng hơn thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Brazil

Tối 16/11, tại Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại đây.
Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Peru và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC

Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Peru và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC

Chiều 16/11 theo giờ địa phương, Chủ tịch nước Lương Cường đã rời thủ đô Lima, kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Peru và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC.
Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Tổng thống Hàn Quốc, Thủ tướng Nhật Bản

Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Tổng thống Hàn Quốc, Thủ tướng Nhật Bản

Ngày 16/11, nhân dịp dự Tuần lễ cấp cao APEC 2024 tại Lima (Peru), Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản.
Chủ tịch nước Lương Cường tham dự và phát biểu tại APEC lần thứ 31

Chủ tịch nước Lương Cường tham dự và phát biểu tại APEC lần thứ 31

Sáng 16/11 theo giờ địa phương, tại thủ đô Lima của Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự và phát biểu tại APEC lần thứ 31.

Tin cùng chuyên mục

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc tại Cà Mau

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc tại Cà Mau

Tối 16/11, tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, Tổng Bí thư Tô Lâm dự Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024).
Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo các nền kinh tế nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC

Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo các nền kinh tế nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC

Ngày 15/11 theo giờ địa phương, tại Lima, Peru, Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo các nền kinh tế nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo sắp xếp bộ máy Chính phủ tinh gọn, hiệu quả

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo sắp xếp bộ máy Chính phủ tinh gọn, hiệu quả

Thủ tướng Phạm Minh Chính quyết định thành lập Ban Chỉ đạo về tinh gọn bộ máy của Chính phủ theo Nghị quyết số 18 của Trung ương.
Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương, dâng hoa tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cà Mau

Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương, dâng hoa tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cà Mau

Chiều 16/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã đến dâng hương, dâng hoa tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở phường 1, tỉnh Cà Mau.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam

Từ ngày 15/11, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ kiêm thêm chức vụ Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.
Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo Indonesia, Hong Kong (Trung Quốc), New Zealand

Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo Indonesia, Hong Kong (Trung Quốc), New Zealand

Chiều 15/11 (giờ địa phương), tại Peru, Chủ tịch nước Lương Cường gặp Tổng thống Indonesia, Trưởng Đặc khu Hong Kong (Trung Quốc) và Thủ tướng New Zealand.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil và thăm chính thức Cộng hòa Dominica

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil và thăm chính thức Cộng hòa Dominica

Rạng sáng 16/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20.
Chủ tịch nước tham dự Đối thoại không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC và khách mời

Chủ tịch nước tham dự Đối thoại không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC và khách mời

Sáng 15/11 (giờ địa phương), tại Peru, Chủ tịch nước đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC với khách mời.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2024'

Tối 15/11, tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Chương trình "Hồ Chí Minh-Hành trình khát vọng 2024".
Thủ tướng phân công 4 Phó Thủ tướng theo dõi, giải quyết kiến nghị của Quảng Trị

Thủ tướng phân công 4 Phó Thủ tướng theo dõi, giải quyết kiến nghị của Quảng Trị

Văn phòng Chính phủ ra văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về việc xử lý kiến nghị của Quảng Trị tại buổi làm việc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu

Chiều 15/11 Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu trên toàn quốc nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Quy định giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn bao lâu?

Quy định giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn bao lâu?

Việc quy định thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản, bảo đảm thuận lợi cho khai thác khoáng sản nhưng cũng cần tính toán giảm thiểu các tác động.
Đa dạng hoạt động nhân Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Đa dạng hoạt động nhân Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Những tháng cuối năm dự kiến sẽ có nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Cơ hội đưa quan hệ Việt Nam-Cộng hòa Séc lên tầm cao mới

Cơ hội đưa quan hệ Việt Nam-Cộng hòa Séc lên tầm cao mới

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Séc từ ngày 13-16/11, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo Cộng hòa Séc.
Thủ tướng dự Hội nghị thượng đỉnh G20, thăm chính thức Dominica: Củng cố, thúc đẩy hợp tác với các đối tác

Thủ tướng dự Hội nghị thượng đỉnh G20, thăm chính thức Dominica: Củng cố, thúc đẩy hợp tác với các đối tác

Việc Thủ tướng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brazil và thăm chính thức Dominica sẽ là động lực để Việt Nam củng cố và thúc đẩy hợp tác với các đối tác.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng: Nông, thủy sản chủ lực của Cà Mau sẽ vươn xa trong chuỗi giá trị toàn cầu

Thứ trưởng Phan Thị Thắng: Nông, thủy sản chủ lực của Cà Mau sẽ vươn xa trong chuỗi giá trị toàn cầu

Thứ trưởng Phan Thị Thắng tin tưởng, các sản phẩm nông, thủy sản chủ lực của Cà Mau nói riêng và Việt Nam nói chung sẽ vươn xa hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Liên minh Doanh nghiệp Hoa Kỳ - APEC

Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Liên minh Doanh nghiệp Hoa Kỳ - APEC

Chiều 14/11 theo giờ địa phương, nhân dịp tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC tại Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp đoàn Liên minh Doanh nghiệp Hoa Kỳ - APEC.
Ông Nguyễn Quang Đức được điều động làm Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương

Ông Nguyễn Quang Đức được điều động làm Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương

Ban Bí thư điều động ông Nguyễn Quang Đức, Trưởng Ban Nội chính Thành ủy Hà Nội đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương.
Tăng mức phân bổ từ nguồn thu bảo hiểm y tế để chi cho khám chữa bệnh

Tăng mức phân bổ từ nguồn thu bảo hiểm y tế để chi cho khám chữa bệnh

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế quy định tăng mức phân bổ từ nguồn thu BHYT để chi cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh lên 92%.
Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế APEC lần thứ 35

Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế APEC lần thứ 35

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao hợp tác APEC 2024 với nhiều điểm sáng về tăng trưởng bao trùm, bền vững.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động