Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Giải bài toán công nghệ xanh cho ngành dệt may

Ứng dụng công nghệ phù hợp là một trong những thách thức của doanh nghiệp dệt may trong tiến trình sản xuất và tăng trưởng xanh.
"Quả ngọt" từ nỗ lực bảo toàn lao động của doanh nghiệp dệt may Doanh nghiệp dệt may hiện thực “giấc mơ” cung cấp trọn gói sản phẩm


Cùng với việc các quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam bắt đầu luật hóa các quy định liên quan đến xanh hóa ngành dệt may, yêu cầu xanh hoá sản xuất ngày một cấp thiết với doanh nghiệp trong nước.

Nổi bật có thể kể tới, Liên minh châu Âu với những hoạt động cụ thể thông qua các quy định và chính sách như: Thỏa thuận xanh châu Âu, Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn, Chiến lược công nghiệp mới cho châu Âu và Chiến lược của Liên minh châu Âu cho ngành dệt may bền vững và tuần hoàn. Do đó, theo ông Lê Tiến Trường- Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam, chuyển dịch theo hướng sản xuất xanh là giải pháp tốt nhất để tuân thủ các quy định về tính bền vững của sản phẩm dệt may tại thị trường này.

Tuy nhiên, 80% trong tổng số 7.000 doanh nghiệp dệt may trong nước có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn đầu tư cho công nghệ hiện đại để sản xuất ra sản phẩm xanh không phải vấn đề đơn giản. Trong khi đó, hệ thống tài chính xanh còn non trẻ khiến các dự án dệt may xanh gặp nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn tài chính, bao gồm cả huy động vốn hoặc tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi.

Giải bài toán công nghệ xanh cho ngành dệt may
Giải bài toán công nghệ xanh cho ngành dệt may.

Trước hiện trạng đó, từ năm 2023 đến nay, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ và Trung tâm Đổi mới Quốc gia Việt Nam đã triển khai Chương trình “Bệ đỡ công nghệ xanh” với sự tài trợ từ chính phủ Đức đã giúp giải bài toán khó về công nghệ cho doanh nghiệp dệt may.

Chương trình đã kết nối thành công 7 công ty dệt may xuất khẩu với 9 giải pháp công nghệ mới từ các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Các công nghệ có thể giải quyết những vấn đề kỹ thuật phổ biến trong cơ sở dệt may như: Xử lý bùn thải, thu hồi nhiệt, tái chế vải vụn, tối ưu hóa sử dụng điện năng, quản lý nhân công và ứng dụng nguyên liệu mới bền vững.

Ông Dennis Quennet, Giám đốc Phát triển kinh tế bền vững tại GIZ Việt Nam cho biết, có rất nhiều tiềm năng sản xuất bền vững trong ngành dệt may, như giảm thiểu sử dụng nước, năng lượng, hay quản lý chất thải hiệu quả. Điều đó không chỉ mang lại lợi ích về môi trường mà còn giúp nâng cao lợi ích kinh tế nhờ quản lý hiệu quả nguồn lực để giảm chi phí sản xuất.

Các giải pháp công nghệ sáng tạo của các đơn vị khởi nghiệp có thể được tích hợp và đưa vào ứng dụng tại các doanh nghiệp dệt may, tạo nên chuỗi giá trị hiệu quả hơn và xanh hơn.

Sự hỗ trợ của Chính phủ Đức cùng những tổ chức quốc tế cho ngành dệt may Việt Nam để áp dụng được công nghệ sản xuất xanh là rất đáng quý. Bản thân doanh nghiệp nội địa trong phạm vi năng lực của mình đã mạnh dạn đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất.

Đơn cử, Công ty TNHH Việt Thắng Jean đã chuyển đổi sang áp dụng công nghệ xanh, vừa có thể nâng cao hoạt động sản xuất, vừa gắn với bảo vệ môi trường. Riêng về hàng denim, thay vì phải in và sử dụng hóa chất, màu… như trước đây, doanh nghiệp đã đầu tư công nghệ laser, không ảnh hưởng đến môi trường.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn áp dụng công nghệ tự động cắt, công nghệ laser tạo hiệu ứng trên mặt vải, công nghệ nano nhuộm màu, công nghệ giặt xả của Thổ Nhĩ Kỳ… Những máy móc, công nghệ hiện đại này giúp Việt Thắng Jean đạt được chứng nhận Oeko-Tex, là một xác nhận sự an toàn về mặt sinh thái và con người của các sản phẩm dệt, đồ da, từ tất cả các giai đoạn sản xuất dọc theo chuỗi giá trị dệt may.

Tuy nhiên, sản xuất xanh, tăng trưởng xanh và bền vững là tiến trình dài đòi hỏi nỗ lực của cả doanh nghiệp và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ. Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, ông Lê Tiến Trường cho rằng, xanh hoá, nếu doanh nghiệp đi nhanh hơn thị trường cũng có thể có thiệt hại về tài chính, khi năng lực cung của hàng hoá dệt may xanh lớn hơn cầu, nhưng đi chậm hơn thì chắc chắn không có vị trí trong chuỗi cung ứng mới, dẫn tới khủng hoảng toàn diện ngành.

Do đó, Chính phủ cần thể chế hóa các tiêu chuẩn xanh trong ngành dệt may với lộ trình phát triển và mục tiêu cụ thể, phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế xanh trên thế giới. Lộ trình phát triển dệt may xanh cần nêu rõ các mục tiêu, quy định cụ thể cho từng giai đoạn ngắn, gắn với vai trò của các bên liên quan đồng thời gắn với các cơ chế tài chính để thực hiện mục tiêu như cơ chế hợp tác công tư, cơ chế tài chính xanh…

Các quy định của chính phủ là điều kiện sàn, định hướng để những đầu tư mới, đầu tư chiều sâu đi đúng định hướng của nền kinh tế xanh, tránh lãng phí của cải vật chất. Tuy nhiên các mục tiêu này lại phải rất linh hoạt, liên tục có khả năng điều chỉnh theo diễn biến của thị trường chứ không thể giữ cố định như kế hoạch 5 năm, hay các chiến lược, quy hoạch 10 năm hiện có.

Chính phủ cũng nên đưa ra các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp theo hướng chuyển đổi xanh và áp dụng các sáng kiến xanh thông qua các công cụ về tín dụng, thuế, đất đai. Đặc biệt là các chính sách tài chính, có tác dụng bổ sung dòng tiền và lợi thế chi phí cho các doanh nghiệp triển khai sản xuất xanh.

Tập trung vào nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng và nước, quản lý tài nguyên và xử lý chất thải. Điều này có thể giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và tạo ra các nguồn tài nguyên bền vững. Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác với các đối tác, nhà cung cấp máy móc thiết bị để học hỏi, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong ngành dệt may.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngành dệt may Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bắc Giang: Coi việc đồng hành cùng nhà đầu tư, doanh nghiệp là tiêu chí, nhiệm vụ quan trọng

Bắc Giang: Coi việc đồng hành cùng nhà đầu tư, doanh nghiệp là tiêu chí, nhiệm vụ quan trọng

Bắc Giang sẵn sàng đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, doanh nghiệp để kêu gọi, thu hút đầu tư vào tỉnh.
Tập trung 3 giải pháp tăng tỷ lệ nội địa hoá ngành ô tô

Tập trung 3 giải pháp tăng tỷ lệ nội địa hoá ngành ô tô

Ngành ô tô Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi các giải pháp nhằm tăng cường nội địa hóa và nâng cao tính cạnh tranh.
Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Thanh tra Bộ Giao thông vận tải Mỹ đã chỉ trích sự giám sát của Cục Hàng không Liên bang Mỹ do cơ quan này không có hệ thống hiệu quả để giám sát Boeing.
Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Bộ Quốc phòng thúc đẩy nghiên cứu, phát triển xe chiến đấu bộ binh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có buổi làm việc với Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và một số đơn vị về tiến độ nghiên cứu, phát triển, chế tạo xe chiến đấu bộ binh.
Lào Cai tìm hướng gỡ khó cho doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản

Lào Cai tìm hướng gỡ khó cho doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản

Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai chủ trì Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp khoáng sản nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Sắp diễn ra Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Sắp diễn ra Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Từ ngày 24 - 28/10/2024, Cục Công Thương địa phương tổ chức Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024.
Chương trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến nay ra sao?

Chương trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến nay ra sao?

Giai đoạn 2021-2025, Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa thu hút một số dự án lớn, trọng điểm, tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động.
Hoàn thiện thủ tục, sớm đưa chuỗi Tổ hợp công nghiệp điện tử của Mitac khởi công tại HANSSIP

Hoàn thiện thủ tục, sớm đưa chuỗi Tổ hợp công nghiệp điện tử của Mitac khởi công tại HANSSIP

Việc hoàn thiện thủ tục sẽ giúp sớm đưa chuỗi Tổ hợp công nghiệp điện tử của Mitac khởi công tại HANSSIP trong năm 2025.
Khai mạc Triển lãm Quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024

Khai mạc Triển lãm Quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024

Sáng 17/10, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức khai mạc.
Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Stryker của Mỹ đổi chủ: Chiến sự Ukraine-Nga thêm phần phức tạp

Truyền thông Nga đưa tin quân đội nước này đã thu giữ và sửa chữa một chiếc xe bọc thép Stryker do Mỹ sản xuất từ chiến sự Ukraine-Nga.
Ngành đường sắt ưu tiên phát triển công nghiệp chế tạo

Ngành đường sắt ưu tiên phát triển công nghiệp chế tạo

Dự án đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam sẽ trở thành trọng điểm chiến lược giao thông quốc gia, tạo đột phá phát triển các ngành công nghiệp chế tạo.
Colibri -

Colibri - ''cánh tay nối dài'' của Pháp trong cuộc chiến ở Ukraine

Pháp đã thành công trong việc thử nghiệm loại đạn điều khiển từ xa đầu tiên, củng cố cam kết hỗ trợ các đồng minh, đặc biệt là tại chiến sự Nga-Ukraine.
Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái

Ấn Độ và Mỹ đã chính thức ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái MQ-9B High Altitude Long Endurance (HALE).
Kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với các doanh nghiệp FDI

Kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với các doanh nghiệp FDI

Hội nghị nhằm mục đích hỗ trợ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp thành phố Hà Nội tiếp cận, trao đổi và hợp tác với các doanh nghiệp FDI, tập đoàn…
Bến Tre: Hỗ trợ tích cực các cơ sở sản xuất sản phẩm từ quả dừa

Bến Tre: Hỗ trợ tích cực các cơ sở sản xuất sản phẩm từ quả dừa

Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Bến Tre đã tích cực hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh phát triển sản xuất các sản phẩm từ dừa.

'Thần Hercules' - niềm tự hào của quân đội Mỹ bất ngờ rơi vào tay Nga

Xe bọc thép phục hồi M88A2 Hercules, vốn là một biểu tượng của sức mạnh kỹ thuật của quân đội Mỹ, giờ đây lại trở thành một phần của kho vũ khí của Nga.
Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc – Hòa Bình 2024

Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc – Hòa Bình 2024

Tối 14/10, tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đã long trọng tổ chức Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc- Hòa Bình 2024.
Đề xuất gỡ vướng cho nội dung khuyến công hỗ trợ đầu tư máy móc thiết bị

Đề xuất gỡ vướng cho nội dung khuyến công hỗ trợ đầu tư máy móc thiết bị

Là nội dung “điểm” của công tác khuyến công nhưng các địa phương đang gặp nhiều vướng mắc trong nội dung hỗ trợ đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất.
Khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc

Khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc

Ngày 14/10, Trung tâm IDC, Cục Công nghiệp và Samsung Electronics Việt Nam đã khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc.
Kiên Giang: Khuyến công quốc gia hỗ trợ phát triển nghề chế biến nước mắm

Kiên Giang: Khuyến công quốc gia hỗ trợ phát triển nghề chế biến nước mắm

Đề án khuyến công quốc gia điểm giai đoạn 2022-2024 đã giúp nghề chế biến nước mắm tại Kiên Giang phát triển ngày một mạnh.
Phú Yên: Khuyến công địa phương hỗ trợ phát triển sản phẩm thế mạnh

Phú Yên: Khuyến công địa phương hỗ trợ phát triển sản phẩm thế mạnh

Những năm qua, Chương trình khuyến công địa phương của Phú Yên đã hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất nông, thuỷ sản – vốn là sản phẩm thế mạnh của tỉnh phát triển.
9 tháng năm 2024: Chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh tăng 7,5%

9 tháng năm 2024: Chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh tăng 7,5%

Sản xuất công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh đã và đang phục hồi tích cực. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 9 tháng qua tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Chủ tịch Toyota cảnh báo về số người mất việc khi thị trường chỉ còn xe thuần điện

Chủ tịch Toyota cảnh báo về số người mất việc khi thị trường chỉ còn xe thuần điện

Chủ tịch hãng xe Toyota Akio Toyoda tuyên bố việc xe điện trở thành lựa chọn duy nhất trên thị trường có thể khiến 5,5 triệu công nhân mất việc làm.
Xây dựng doanh nghiệp

Xây dựng doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' dẫn dắt kinh tế Việt Nam bay cao

Cần tăng cường chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp “sếu đầu đàn” phát huy vai trò dẫn dắt, tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động